Nguyễn Bỉnh Khiêm
-
Quốc hiệu Việt Nam của nước ta đã từng xuất hiện trong lời sấm truyền của vị danh nhân vĩ đại vào khoảng thế kỷ thứ 16-17 trước khi được chính thức công nhận dưới thời vua Gia Long.
-
Ông sống qua suốt 13 đời vua Nguyễn từ Gia Long cho đến Bảo Đại, từng chứng kiến biết bao thăng trầm của vận nước.
-
Không chỉ Trung Quốc, Việt Nam cũng từng có một giai đoạn được ví von giống với thời Tam Quốc. Người mở ra thời kỳ này là một bậc cao nhân tài trí sánh ngang Gia Cát Lượng.
-
Cuốn sách nổi tiếng có ảnh hưởng đến Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm chính là “Thái Ất Thần Kinh”. Theo sách “Kể chuyện trạng Việt Nam”, Nguyễn Bỉnh Khiêm là trạng nguyên giỏi về lý số. Ông từng học, nghiên cứu, giải mã được cuốn sách “Thái Ất thần kinh”.
-
Lịch sử nước ta đã chứng kiến nhiều trò giỏi nhờ may mắn có được thầy hay kèm cặp dạy dỗ mà phụng sự Giang Sơn Xã Tắc, trong đó trường hợp những cặp “thầy hay trò giỏi” nối liền mấy đời dưới đây quả là đặc biệt.
-
Bên cạnh tài năng, trí thông minh kiệt xuất, vị trạng nguyên này còn có một mối tình xuyên biên giới nổi tiếng. Cũng vì đó mà ngày nay ông vẫn còn hậu duệ ở Hàn Quốc.
-
Sau khi đỗ Hương tiến (cử nhân), Nguyễn Dữ làm quan dưới triều nhà Mạc, rồi về với triều Lê làm Tri huyện Thanh Tuyền (nay là huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc); nhưng chỉ được một năm vì bất mãn với thời cuộc, lấy cớ nuôi mẹ già cho tròn đạo hiếu Nguyễn Dữ xin về ở ẩn tại núi rừng Thanh Hóa
-
Từ ngày 23/10 đến 30/10, Trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm tổ chức tuần lễ "Open house", mời phụ huynh đến trường để cùng ăn, cùng học với học sinh.
-
Sách “Nhị Khê Nguyễn thị thế phả” và một số nguồn sử liệu ghi Trạng nguyên Nguyễn Thiến là viễn tổ của thi hào Nguyễn Du. Nguyễn Thiến đỗ Trạng nguyên trước Nguyễn Bỉnh Khiêm một khoa, và là hai người bạn văn chương tâm đắc. Nguyễn Thiến qua đời ở Thanh Hóa năm 1557.
-
Sách “Nhị Khê Nguyễn thị thế phả” và một số nguồn sử liệu ghi Trạng nguyên Nguyễn Thiến là viễn tổ của thi hào Nguyễn Du. Nguyễn Thiến đỗ Trạng nguyên trước Nguyễn Bỉnh Khiêm một khoa, và là hai người bạn văn chương tâm đắc. Nguyễn Thiến qua đời ở Thanh Hoa năm 1557.