Nguyễn Du
-
Trên đường đi sứ Trung Quốc, các văn nhân Việt Nam thuở trước như Nguyễn Du, Lê Quý Đôn cũng đều dùng lời thơ để tỏ bày về Hàn Tín...
-
Đây là căn bệnh lịch lịch sử năm 1820, khiến hơn 206.000 người Việt mất mạng. Đại thi hào Nguyễn Du cũng chết trong trận dịch này.
-
Nguyễn Du đã thực sự thấu cảm, thực sự sống trong đời sống với tâm thế của một vị thiền giả, hành trì Kinh Kim Cương. Phải sống, phải thực chứng và trải nghiệm mới có thể chắt lọc và đồng cảm sâu sắc đến thế, tận cùng đến thế với những nỗi khổ của “ngã”, “nhân”, “chúng sinh” và “thọ giả”.
-
Như đã nói ở kỳ trước, Nguyễn Du là một trong ba nhân cách lớn của dân tộc thấu ngộ nghĩa lý Kinh Kim Cương. Nguyễn Du đã lấy Kinh Kim Cương làm sự nghiệp và mang cốt cách của một vị thiền sư thực sự theo tính truyền thừa.
-
Trong dòng phát triển của Phật giáo và lịch sử dân tộc Việt, Kinh Kim Cương là một bản kinh có vị trí vô cùng quan trọng. Những nhân cách lớn trong lịch sử và văn hóa dân tộc đã tiếp nhận, suy niệm và sử dụng Kinh Kim Cương.
-
Như để kết thúc 15 năm đắng cay, bị chà đạp, chèn ép, Thúy Kiều đã gieo mình xuống dòng sông Tiền Đường. Vậy bạn có biết sông Tiền Đường - con sông nổi tiếng trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, nằm ở đâu?
-
Sau hơn 2 năm sản xuất, bộ phim tài liệu đầu tiên tại Việt Nam về cuộc đời và sự nghiệp của Đại thi hào Nguyễn Du vừa hoàn thành.
-
Trong thế giới Truyện Kiều, nhân vật Hoạn Thư là một biểu tượng đặc biệt. Từ trang thơ Hoạn Thư đi thẳng vào đời sống với câu nói “ghen như Hoạn Thư”. Hoạn Thư đã đánh ghen như thế nào?.
-
Phía sau ngôi mộ này là bức tranh chết chóc của một đại dịch bao trùm châu Á đầu thế kỷ 19, mà Việt Nam chỉ là một trong nhiều quốc gia bị ảnh hưởng, và người nằm dưới mộ chỉ là một trong vô số nạn nhân.
-
Ra mắt tại Nhà hát TP.HCM ngày 20/6, vở ballet "Kiều" đã thu hút khán giả và "cháy" vé 10 ngày trước khi công diễn. Vở sẽ được diễn thêm 2 đêm 23 và 24/7 tại Nhà hát TP.HCM, sau đó tiếp tục đến với khán giả thủ đô vào ngày 14/8 tại Nhà hát lớn Hà Nội.