Nguyễn Hiền
-
Không chỉ là vị trạng nguyên trẻ tuổi nhất lịch sử khoa bảng Việt Nam, ông còn được đích thân vua phong là "Khai quốc trạng nguyên". Tên của ông được đặt cho 1 con đường ở trung tâm thủ đô Hà Nội ngày nay.
-
Các khoa thi vào các năm 1075, 1247, 1919 là bước ngoặt trong lịch sử khoa bảng nước ta thời phong kiến.
-
Mồ côi cha, gia cảnh vô cùng khó khăn nhưng Trần Văn Bảo đã quyết chí học hành, trở thành 1 trong 5 Trạng nguyên nổi tiếng đất học Nam Định.
-
Nguyễn Hiền quê Nam Định là người đầu tiên ở nước ta đỗ thủ khoa liên tiếp cả ba kỳ thi Hương, thi Hội, thi Đình rồi làm quan tới Thượng thư bộ Công, Ngự sử đài, Đô ngự sử. Trạng nguyên qua đời năm Ất Mùi (1255) khi còn rất trẻ, ở tuổi 21.
-
Nhờ trí thông minh hơn người, trạng nguyên trẻ nhất trong lịch sử nước ta Nguyễn Hiền đã có những đóng góp to lớn và 2 lần giúp đất nước thoát khỏi nguy cơ chiến tranh xâm lược.
-
Bóp nát quả cam vua ban tặng vì không được dự hội nghị bàn kế đánh giặc, bắn chết mật thám Pháp để bảo vệ đồng đội là những điển tích về thiếu niên anh hùng nước Việt.
-
Ngay từ khi còn nhỏ, Nguyễn Hiền đã là cậu bé thông minh, hiếu học lại có thiên bẩm về chữ nghĩa nên khi đỗ Trạng Nguyên, ông mới chỉ 13 tuổi. Chỉ tiếc rằng, ông sớm đoản mệnh, nếu không tài năng đó có thể giúp đất nước nhiều hơn nữa...
-
Đây là khoa thi đặc biệt trong lịch sử phong kiến Việt Nam khi 3 người đỗ đầu, gồm trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa, đều ở độ tuổi thiếu niên. Trong đó, người trẻ nhất mới chỉ 13 tuổi. Cả 3 thiếu niên này đều đã đóng góp những công lao hết sức lớn cho nhà nước phong kiến của ta thời bấy giờ.
-
Ngày mai 10.12, học sinh 2 trường THPT Nguyễn Hiền và Trường tiểu học Phan Đăng Lưu (quận Hải Châu) sẽ được nghỉ học do hai trường bị ngập sâu 1,5m.
-
Hầu hết thủ khoa ngày xưa đều làm quan trong triều. Nhiều người giữ chức vụ cao như Lê Văn Thịnh, Nguyễn Quán Quang, Mạc Đĩnh Chi, Lương Thế Vinh.