Nhà Hậu Lê
-
Nguyễn Văn Giai (1554-1628) người Phù Lưu Trường, huyện Thiên Lộc, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An (nay là Ích Hậu, Lộc Hà, Hà Tĩnh) là một Tam nguyên Hoàng giáp, từng giữ chức Tể tướng, tước Thái bảo, Quận công, công thần “khai quốc” thời Lê trung hưng, nổi tiếng chính trực, thanh liêm và biết giữ nghiêm pháp luật triều đình.
-
Tính riêng trong kỷ nguyên độc lập từ năm 938 đến 1945, hàng chục người từng làm vua nước Việt. Dòng họ làm vua nhiều nhất có 31 người.
-
Trong sử sách Việt, Mẫn Lệ phi tên thật là Lê Thị Thanh (chưa rõ năm sinh, năm mất, nhiều tài liệu không ghi tên, chỉ ghi bà phi họ Lê) đã bất ngờ trở thành cung phi. Bà là vợ vua Lê Uy Mục, hoàng đế thứ 8 của nhà Hậu Lê, làm vua từ năm 1504-1509.
-
Lê Thánh Tông được xem là vị vua vĩ đại nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Nhiều sách lịch sử chép về nghi án ông bị vợ đầu độc.
-
Lê Thần Tông là vị vua triều Lê có 2 lần lên ngôi, lấy 6 vợ thì có 4 vợ là người ngoại quốc. Ông cũng là người có nhiều con nhất làm vua, gồm 4 vị là: Lê Chân Tông, Lê Huyền Tông, Lê Gia Tông, Lê Hy Tông.
-
Vị vua này rất giỏi về âm nhạc và nhiều tài lẻ khác. Ông giỏi về các kỹ nghệ lặt vặt. Bao nhiêu cung điệu, nhạc phủ, nhà vua đều chế ra bài mới, âm thanh cực kỳ du dương, trong sáng.
-
Vị vua thứ 26 của nhà Hậu Lê có rất nhiều giai thoại và câu chuyện ly kỳ, lạ lùng. Ngay cả đến niên hiệu của ông cũng gắn với một câu chuyện "nhìn chữ đoán mệnh".
-
Sau khi xây biệt phủ lớn, đóng thuyền to và nuôi nhiều quân lính lúc “cáo lão về quê”, Trần Nguyên Hãn đã bị những kẻ ghen ghét buông lời xúi giục nhà vua quy ông vào tội phản nghịch và qua đời không lâu sau đó.
-
Trong văn hóa Việt, thuồng luồng thường được mô tả như một loài thủy quái hình rắn, có 4 chân, chuyên rình rập để kéo người xuống nước ăn thịt…
-
Do tồn tại trong một giai đoạn lịch sử đầy biến động, nhà Hậu Lê là triều đại nắm giữ "kỷ lục" về số vua bị giết hại…