Ở đây là nói đến ngôi nhà, ngôi nhà ở quê, ở những vùng là quê của mỗi con người Việt, tự ngàn đời. “Ngôi nhà nông thôn” nghe chung chung, có vẻ khảo cứu, “ngôi nhà quê” nó ấm áp, lại chan chứa tình. Như gạo quê, gà quê…là những “đặc sản” mà bây giờ người ta chợt nhận ra giá trị.
Có nhiều món ăn dân dã, đồng quê nhưng khó có món nào gợi nhớ nhiều kỷ niệm một thời nghèo khó, mộc mạc, chân chất như món kho quẹt. Đây là món ăn dân dã của nhà nghèo.
Hết lòng lo cho gia đình là vậy nhưng ông Mai Văn Khoa (tên nhân vật đã thay đổi) vẫn bị vợ con chửi bới hàng đêm vì một sai lầm ngày thanh niên của ông.
Mùa Xuân đã đến, nói một cách thú vị hơn, với tay lên là ta có thể nắm mùa xuân trong lòng tay rồi. Vậy mà giữa nhịp sống ồn ào của phố xá, tôi lại nhớ tuổi ấu thơ mình dưới quê.
Với dòng status (trạng thái) “Mai không khí lạnh àh. Cầu cho bọn nhà quê chết hết đi cho nước Việt Nam đỡ nghèo”, Facebook có tên Chương Tô... nhận được vô số "gạch đá" từ cộng đồng mạng.
Có nhà quê mới có thành phố, có nông thôn mới có thành thị. Dù biết vậy, song nhiều người vẫn mang cái nhìn có phần "chê" nhà quê, thậm chí còn buông những câu nói không hay về nơi là chính cội nguồn của mình.
Còn nhớ những đêm hè ngày còn bé, nằm cùng bố trên chõng tre hóng mát ngoài sân, bố chỉ lên chòm sao nhỏ trên trời cao lấp loáng sáng lân tinh bảo tôi đó là chòm sao Tua rua.
Tết Tây có khác, Tây vui là chính, còn ở ta chỉ có các đại đô thị Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Đà Lạt… là tưng bừng, còn nhà quê chúng ta vẫn bình thường, chẳng ai nghỉ việc.