Bảo hiểm xã hội (BHXH) TP.Đà Nẵng vừa công bố danh sách các doanh nghiệp có số nợ lớn, thời gian nợ rất dài dẫn tới tình trạng nhiều người lao động không được hưởng chế độ trợ cấp...
Dự thảo luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi đang được lấy ý kiến bổ sung phương án quy định mới, chỉ giải quyết một phần, tối đa không quá 50% tổng thời gian đóng bảo hiểm khi rút bảo hiểm một lần khi chưa đủ tuổi nghỉ hưu.
Cả nước hiện có gần 2,8 triệu lao động bị nợ, trốn đóng BHXH, trong đó có tới hơn hơn 200.000 lao động bị nợ BHXH khó đòi. Trước thực trạng này, đại diện Bộ LĐTBXH cho biết, năm 2023, Bộ sẽ tập trung cao điểm thanh tra, kiểm tra xử lý các vi phạm về BHXH.
Gần 2,8 triệu lao động bị ảnh hưởng bởi việc nợ đóng, chậm đóng bảo hiểm xã hội. Dưới đây là cách thức để lao động có thể kiểm tra thông tin tình trạng đóng bảo hiểm xã hội của bản thân.
4 năm dài kể từ năm 2019, 190 lao động của Công ty cổ phần Dệt 19/5 bị công ty nợ Bảo hiểm xã hội (BHXH). Sự việc chỉ được phát hiện khi có công nhân ốm, nằm viện.
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các cơ quan liên quan bổ sung, hoàn thiện các chế tài xử lý vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội, đặc biệt là hành vi trốn đóng, chậm đóng, đảm bảo quyền lợi của người lao động.
Nhằm tháo gỡ khó khăn cho các lao động đến tuổi về hưu, nhưng bị doanh nghiệp nợ đọng bảo hiểm xã hội, mới đây Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã đề xuất với bộ LĐTBXH phương án để giải quyết vấn đề này.
Muốn nộp hồ sơ nhận BHXH một lần online, người lao động cần có tài khoản trên Cổng dịch vụ công quốc gia và chữ ký số tích hợp trong ứng dụng trên thiết bị di động.