-
Về Sóc Trăng đến Vàm Đại Ngãi qua chuyến phà sang Cù Lao Dung, văng vẳng đâu đó lời ai ngọt lịm: "Nhớ canh cá ngát nấu bần/ Nhớ cô em gái tảo tần sớm hôm".
-
Khác với Sài Gòn, Huế vào khuya, sự vắng lặng như bao thành phố nhỏ khác, thật khó để kiếm món gì thi vị vào giờ này. May thay, một bác xích lô đã đưa tôi đến quán cháo bò Đập Đá.
-
Ít ai biết rằng “cái nôi” của mì Quảng là ở làng Phú Chiêm, xã Điện Phương (Điện Bàn - Quảng Nam), nơi mà tô mì vẫn giữ nguyên truyền thống, “hương sắc” dân dã, không lẫn vào đâu được.
-
Người miền sông nước Tây Nam bộ hầu như ai cũng thuộc lòng câu thơ dân gian về mon ắn đặc trưng - tô bún nước lèo: Đi xa có nhớ quê nghèo/nhớ bún nước lèo, nhớ mắm Ba Xuyên.
-
Với mỗi người, mùa Xuân có những màu sắc riêng, hương vị riêng. Đó có thể là màu cam rực rỡ của những bông vạn thọ, màu nắng tươi của những cánh mai vàng hay màu phớt tím dịu dàng của những cành vi-ô-lét.
-
Món bún măng vịt với những miếng thịt vịt mềm thơm vị gừng ăn kèm cùng măng chua chua giòn giòn sẽ chẳng mấy chốc mà hết veo!
-
Hương vị của táo không chỉ mang lại cảm giác sảng khoái trong những ngày đầu năm mà còn giúp bạn bớt ngấy sau những bữa ăn nhiều đạm của ngày Tết.
-
Ở vùng đất xứ Quảng, đâu đâu người dân cũng có thể chế biến món mì Quảng. Riêng với người dân Phú Chiêm (xã Điện Phương, H.Điện Bàn), việc chế biến và thưởng thức món mì này đã được nâng tầm nghệ thuật ẩm thực.
-
Món canh bún đặc trưng Sài Gòn không thể thiếu rau muống luộc, huyết heo và đậu hũ chiên vàng cùng miếng cua béo ngậy.
-
Những món ngon gì của Việt Nam được người nước ngoài yêu chuộng nhất? Trả lời câu hỏi này, phần lớn những người đã đến hoặc tiếp xúc với Việt Nam đều cho rằng đó là nem, bún chả, và phở.