Nông dân nuôi lươn
-
Con lươn là một trong những loài thủy sản dễ nuôi, nhẹ công chăm sóc, chi phí đầu tư thấp và không cần diện tích đất lớn, có đầu ra ổn định, giá bán tốt. Nhận thấy ưu thế của con lươn, ông Võ Thành Phượng, ấp Nhất, xã Châu Khánh, huyện Long Phú (Sóc Trăng) đã nuôi lươn không bùn thành công...
-
Mỗi năm, ông Trần Tấn Giang, nông dân nuôi lươn không bùn ở ấp Phước Lợi, xã Phước Hội, huyện Đất Đỏ, (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) xuất bán gần 20 tấn lươn thương phẩm với giá lươn từ 110.000-120.000 đồng/kg, sau khi trừ chi phí còn lãi hơn 2 tỷ đồng/năm.
-
Trang trại nuôi lươn không bùn trong bể xi măng của ông Nguyễn Duy Tân, ấp 3, xã Hòa Hội, huyện Xuyên Mộc (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) hiện có 180 hồ nuôi với khoảng 300.000 con lươn...
-
Chưa từng nuôi thủy sản, cụ thể là nuôi lươn, thế nhưng ông Trương Anh Huy (sinh năm 1964, trú thôn 2, xã Diên Phú, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa) đã thành công với mô hình nuôi lươn không bùn, đem lại thu nhập cao.
-
Từng tán gia bại sản vì chăn nuôi, nhưng bây giờ anh Bùi Văn Công (xóm Miền Liên Kết, xã Đoàn Kết, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình) đang sở hữu trại nuôi lươn dày đặc lớn nhất Hòa Bình. Chàng trai đất Mường này còn đang lên kế hoạch chế biến lươn thành sản phẩm ăn liền.
-
Từ phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, nhiều nông dân trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh đã mạnh dạn đầu tư nhiều mô hình mới cho hiệu quả kinh tế cao. Điển hình như mô hình nuôi lươn không bùn, mô hình nuôi ốc bươu đen... đã mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
-
Theo Trung tâm Khuyến nông và Dịch vụ nông nghiệp Hậu Giang, toàn tỉnh Hậu Giang có 266 hộ sản xuất áp dụng mô hình nuôi lươn không bùn. Hiện nay, lươn được chọn trong nhóm 5 sản phẩm chủ lực của tỉnh để tập trung phát triển, đáp ứng yêu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu
-
Công ty TNHH MTV Tâm Đức, ở phường 5, thành phố Vị Thanh (tỉnh Hậu Giang), cho biết vừa xuất khẩu 5 tấn lươn sang thị trường EU trong đầu năm 2022 này.
-
Nuôi lươn theo tiêu chuẩn “sạch” xuất khẩu đang là hướng đi được nông dân, HTX, doanh nghiệp trong tỉnh Hậu Giang áp dụng. Cách làm này giúp tăng giá trị kinh tế, nhất là khơi thông đầu ra vốn đang dần bị thu hẹp của vật nuôi này.
-
Thấy giá mít Thái ngày càng tuột dốc, anh Lê Văn Tuấn (xã Tân Thành, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An) chặt bớt cây mít để đào ao nuôi lươn đẻ, ương lươn giống. Thật bất ngờ, lươn giống anh Tuấn nuôi ra không đủ bán cho khách.