Nông sản việt
-
Cần những giải pháp căn cơ để xóa nền nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ cũng như lập lại công bằng trong kinh doanh nông sản, dẹp chợ tự phát
-
Vượt qua tiêu chuẩn khắt khe của thị trường nhập khẩu, các doanh nhân đã mang thương hiệu cà phê, gạo, đậu đỏ… của Việt Nam ra thế giới, mang nhiều giá trị gia tăng cho sản xuất nội địa.
-
Được mệnh danh là "Vua ba ba đất Bắc" - anh Vũ Văn Lai (Phú Xuyên, Hà Nội) là một trong những người đi đầu với mô hình nuôi ba ba tại miền Bắc. Sở hữu trang trại rộng lớn với nhiều ao nuôi, hiện nay anh Lai đang thu lợi nhuận khoảng 2 tỷ mỗi năm nhờ mô hình này.
-
Sau vải thiều, nhãn, dưa hấu, thanh long, chôm chôm, chuối, mít, xoài, măng cụt... thì chanh leo là mặt hàng nông sản tiếp theo được phép xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc.
-
Mùa trung thu năm nay, “vua bánh mì” Kao Siêu Lực tung ra 2 sản phẩm mới hoàn toàn là bánh trung thu hoa đậu biếc nhân phô mai và bánh trung thu thanh long với mong muốn tiêu thụ nhiều hơn và nâng tầm cho nông sản Việt.
-
Các cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan hải quan đã chia sẻ những khó khăn, giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh cho nông sản Việt, giúp các doanh nghiệp có thể đẩy mạnh xuất khẩu nông, lâm, thủy sản trong thời gian tới.
-
Xuất khẩu nông sản Việt Nam sang Liên minh châu Âu (EU) năm 2022 sẽ tăng trưởng mạnh, thị phần được mở rộng nếu các DN tận dụng tốt lợi thế cũng như tuân thủ luật chơi của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).
-
Thương hiệu gạo xuất khẩu “Cơm Việt Nam Rice” của LTG lần đầu tiên được xuất sang Đức, Hà Lan và Pháp. Nó sẽ được bày bán tại Carrefour – hệ thống đại siêu thị lớn nhất châu Âu.
-
Xuất khẩu gặp khó, giá nguyên liệu tăng cao, nhiều hợp tác xã nông nghiệp đang tìm cách đưa nông sản vào tiêu thụ tại các thành phố lớn trong nước. Họ giữ chất lượng, giữ giá để chinh phục người tiêu dùng Việt.
-
Doanh nghiệp Việt đang nỗ lực thâm nhập thị trường xuất khẩu mới bằng nhiều cách, trong đó có tận dụng phương thức xuất khẩu trực tuyến qua sàn thương mại điện tử