Nuôi cá tai tượng

  • Ông Đỗ Hiếu Liêm (hay còn gọi là ông Hai Hiếu Liêm), 75 tuổi, ngụ ấp Phú Khương B, xã Phú Kiết, huyện Chợ Gạo (Tiền Giang), là một lão nông có nhiều kinh nghiệm với mô hình "Trên dừa, dưới cá". Ông Liêm có kỹ thuật nuôi cá tai tượng thương phẩm được người dân của Phú Kiết và các xã lân cận biết đến
  • Lão nông Nguyễn Văn Biên (tự Ba Biên) ở khu vực 5, phường An Thới, quận Bình Thủy (Tp Cần Thơ), đã tận dụng đất trống quanh nhà ngay giữa lòng đô thị để nuôi cá tai tượng. Với thiết kế bể bạt và bể xi măng, ông Ba Biên có trên 1.500m2 mặt nước nuôi cá tai tượng, cho thu nhập khá hằng năm.
  • Sổ hộ nghèo thường được xem là cuốn sổ “cứu tinh” cho những gia đình không có đất đai, không nghề nghiệp. Thế nhưng ở huyện Vĩnh Thạnh (TP. Cần Thơ) có một nông dân đã 62 tuổi, ban đầu gia đình thuộc loại nghèo nhất nhì ở thị trấn Vĩnh Thạnh, chỉ trong vài năm lại tự giác đem sổ hộ nghèo gởi lại cho Chính quyền địa phương.
  • Mô hình chăn nuôi thủy sản, cụ thể là nuôi loài cá tai tượng của ông Nguyễn Văn Hiện, ấp Thạnh Thới, xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang bước đầu cho thu nhập cao. Năm 2019, ông nuôi và bắt được 13 tấn cá tai tượng, bán với giá 35.000 đồng/kg, tức là cứ bán 1 tấn cá tai tượng thu về 35 triệu đồng.
  • Thời gian qua, phong trào ương ép, nuôi dưỡng cá đặc sản bán giống trên địa bàn phường Nhị Mỹ, thị xã Cai Lậy (tỉnhTiền Giang) phát triển mạnh. Nhờ đó mà nhiều nông dân đã thoát nghèo, có cuộc sống khá giả. Điển hình trong số đó có ông Tăng Văn Trí (sinh năm 1949), ngụ khu phố Mỹ Thuận, phường Nhị Mỹ.
  • Tận dụng điều kiện thổ nhưỡng tại địa phương thuận lợi là nằm dọc sông Sài Gòn, một số nông dân ở phường Vĩnh Phú, TX.Thuận An (tỉnh Bình Dương) đã thử nghiệm và nuôi thành công giống cá tai tượng. Điển hình như ông Võ Văn Vân, ở khu phố Đông; khi mới nuôi ông gặp không ít khó khăn nhưng đến nay loài cá này đã mang lại nguồn thu 150 triệu đồng mỗi năm.
  • Đó là cách nhiều người nói vui đối với mô hình vườn-ao-chuồng (VAC) của lão nông miệt vườn Nguyễn Văn Hào-Năm Hào, 65 tuổi, ấp Mỹ An, xã Tân Mỹ, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long. Trên diện tích vườn, ruộng hơn 1,6ha, ông Năm Hào trồng 4 loại cây ăn trái và nuôi 2 loại con. Bốn cây ăn trái là dừa xiêm, măng cụt, cam sành, nhãn Idol; nuôi 2 loài con là bò sinh sản và cá tai tượng giống...
  • Lão nông miệt vườn Ngô Hữu Phước, 63 tuổi, ngụ ấp Đông Hậu, xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình (Vĩnh Long) đã thành công với mô hình vườn-ao (V-A). Dưới ao ông Phước nuôi cá tai tượng bán giống, cá chình thịt, nuôi đàn rắn ri voi; trên vườn trồng quýt đường, bưởi da xanh, mỗi năm trừ chi phí còn lời hơn 1 tỷ đồng.
  • Sau khi xuất ngũ trở về cuộc sống đời thường, ông Phan Văn Tân (SN1945, ngụ ấp Keo, xã Long Định, huyện Châu Thành), đã tham gia lao động sản xuất, làm ra của cải phục vụ nhu cầu xã hội, vừa tăng thu nhập cải thiện dần cuốc sống; đến nay kinh tế gia đình ông đã cơ bản ổn định là nhờ trồng nhãn tiêu da bò và nuôi cá tai tượng.