Nuôi chồn
-
Mô hình nuôi con dúi, con don, con chồn mốc của gia đình ông Đỗ Văn Dũng ở xã Bình Minh (huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) cho lãi hơn 10 tỷ/năm. Đây là mô hình nuôi động vật hoang dã thương mại quy mô lớn, hiệu quả kinh tế cao, được nhiều nông dân quan tâm.
-
Sóc Trăng có hơn 150 hộ nuôi chồn hương (cầy hương), trong đó huyện Long Phú (tỉnh Sóc Trăng) có 19 hộ nuôi. Đây là loài động vật có gốc gác là động vật hoang dã dễ nuôi, nhẹ công chăm sóc và có giá trị kinh tế cao.
-
Một người nông dân đã có bước đi táo bạo trên đất quê. Tận dụng thuận lợi của thời tiết, khí hậu, ông Nguyễn Văn Dũng, thôn Phú Hiệp 1, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh (tỉnh Lâm Đồng) đã xây dựng mô hình sản xuất cà phê chồn, nuôi chồn, từng bước nâng cao giá trị hạt cà phê, đem lại thu nhập ổn định cho gia đình.
-
Sau hơn 6 năm khởi nghiệp ngay tại quê hương, anh Nguyễn Văn Thơm (xã Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, Hà Giang) đã thành công với mô hình nuôi ốc nhồi đem lại hiệu quả kinh tế cao. Không những vậy, anh Thơm còn mạnh dạn đầu tư nuôi chồn nhung đen, chồn hoa và cho nguồn thu bất ngờ từ mô hình còn rất mới lạ tại địa phương.
-
Mặc dù mô hình nuôi chồn mới được khởi đầu nhưng thành công của ông Lê Hồng Cường (52 tuổi, trú thôn Vĩnh Phong, xã Hộ Độ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh) đã khẳng định mang lại hiệu quả kinh tế cao, được nhiều người học hỏi, nhân rộng.
-
Mô hình gây nuôi chồn hương đã được nhiều nông dân huyện U Minh (tỉnh Cà Mau) lựa chọn và không chỉ thoát được nghèo, mà từng bước vươn lên khá giàu
-
Trong 11 năm đầu tư sản xuất vào nuôi con đặc sản, phải mất hơn 8 năm quyết tâm, ông Nguyễn Văn Thắng (52 tuổi) ở thôn Mỹ Lộc, xã Yên Phương (huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định) mới thuần hoá thành công đàn chồn hoang dã.
-
Nuôi loài thú ham ăn cá rô phi, ốc bươu vàng, chị nông dân Bình Định cứ nói bán là có người mua ngay
Hiện nay, mô hình nuôi chồn hương đang phát triển tại một số địa phương trên địa bàn huyện An Lão nhờ đem lại hiệu quả kinh tế cao. Đồng chí Phạm Văn Kiều Diễm – UVBCH Chi đoàn Thôn Vạn Khánh, xã An Hòa (huyện An Lão, tỉnh Bình Định) là một trong những hộ nuôi chồn hương đạt hiệu quả... -
Trước đây, ở Tây Nguyên, người dân thường săn bắt cầy vòi từ tự nhiên nên rất khó thuần chủng. Nguồn động vật hoang dã này cũng bị suy thoái nhiều. Chính vì thế, một mô hình nuôi Cầy, vừa bán thương phẩm, vừa để tạo cà phê chồn ở Tây Nguyên đang trở thành điểm sáng, khi tạo thêm được nguồn thu rất đáng kể từ phương thức này.
-
Sau 8 năm thất bại liên tiếp, cuối cùng ông Nguyễn Văn Thắng (52 tuổi) ở thôn Mỹ Lộc, xã Yên Phương, huyện Ý Yên (Nam Định) cũng nhân nuôi thành công đàn chồn quý hiếm. Loài chồn ông Thắng nuôi chỉ khoái ăn chuối chín và cháo loãng...