Nuôi lợn đen
-
Các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc có nhiều giống lợn đặc sản, lợn bản địa có chất lượng thơm ngon như lợn Lũng Pù, lợn Táp Ná, Lợn Hương, lợn Mường Khương, lợn Ỉ, Móng Cái...
-
Với diện tích vườn rộng 1,5ha, chị Trần Thị Hằng, tại Phường Quang Trung, TP Hà Giang (tỉnh Hà Giang) trồng na bở, nuôi lợn và gà ta lai chọi. Vụ na bở năm nay, chị Hằng xuất bán 3 tấn, thu về 150 triệu đồng. Đối với lợn, từ đầu năm, chị Hằng cũng xuất bán 2 tấn lợn hơi với giá bình quân 83.000 đồng/kg.
-
Thấy nhành rau lang để trên bờ tường, con lợn đực không ăn ngay mà ụt ịt gọi con cái ô chuồng bên cùng đứng bằng cả hai chân, kề miệng ăn rất tình tứ.
-
Nhờ vỗ béo đàn lợn bằng thức ăn tự nhiên như ngô, bèo ao, thân cây chuối, lão nông Lò Văn Hinh (sinh 1974, dân tộc Thái), ở bản biên giới Lả Mường (xã Sốp Cộp, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La) đã thu lãi 100 triệu đồng mỗi năm.
-
Chị Nguyễn Thị Liên, thôn Nà Khà, xã Lăng Can, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) đã dùng 50 triệu đồng nguồn vốn ưu đãi của NHCSXH đầu tư chăn nuôi đàn lợn đen 50 con. Lợn đen do chị Liên và các thành viên HTX Nông lâm nghiệp Phúc Lợi tiêu thụ rất tốt, cung không đủ cầu.
-
Đang làm cán bộ nhà nước, chị Nguyễn Thị Liên, dân tộc Tày, ở thôn Nà Khà, xã Lăng Can (Lâm Bình, Tuyên Quang) lại xin nghỉ việc để “rẽ ngang” sang chăn nuôi lợn đen. Chị có bí quyết để lợn đen - lợn đặc sản vốn được người dân nuôi thả rông đó là dùng "cây tăng trọng".
-
Từ đầu năm tới nay người nuôi lợn công nghiệp lao đao, nhưng ở xã Tân Lập, huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn), người nông dân vẫn yên tâm với đàn lợn đen địa phương với giá xuất chuồng gần 50.000 đồng/kg.