Nuôi lươn
-
Với tinh thần ham học hỏi, sáng tạo nuôi lươn, Chi hội trưởng chi hội nông dân nghề nghiệp nuôi lươn Nguyễn Thanh Hải ở huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang còn được biết đến là “thủ lĩnh” trong nghề khiến nhiều người nể phục.
-
Nuôi lươn không bùn đem lại giá trị kinh tế cao cho người nông dân, vì vậy ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Nam sẽ nhân rộng mô hình này.
-
Thời gian qua, mô hình nuôi lươn thương phẩm được nông dân ở nhiều địa phương lựa chọn phát triển. Tuy nhiên, nguồn lươn đồng giống trong tự nhiên không đủ để cung ứng nên nhiều nông dân ở xã Khánh Hòa (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) nghiên cứu nuôi lươn giống thành công.
-
Anh Trần Văn Quang trú tại xã Kim Mỹ (huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình), từ Hàn Quốc về quê đã chọn mô hình nuôi lươn kiểu lạ để khởi nghiệp. Mô hình nuôi lươn của anh đang là địa chỉ cung cấp nguồn lươn giống uy tín...
-
Chỉ với vài chục mét vuông, nhưng với cách nuôi lươn không bùn một cách khoa học, hàng năm, anh Võ Văn Khoa, ấp Hậu Hoa, xã Hậu Thành, huyện Cái Bè (tỉnh Tiền Giang) thu lãi hàng chục triệu đồng từ việc bán lươn thịt thương phẩm và lươn giống.
-
Từ phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, nhiều nông dân trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh đã mạnh dạn đầu tư nhiều mô hình mới cho hiệu quả kinh tế cao. Điển hình như mô hình nuôi lươn không bùn, mô hình nuôi ốc bươu đen... đã mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
-
Ấp ủ ước mơ làm giàu trên chính mảnh đất quê hương, anh Phan Thanh Hoà (40 tuổi, trú thôn Ô Gia Bắc, xã Đại Cường, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam) luôn dành thời gian nghiên cứu, học hỏi các mô hình chăn nuôi để phát triển kinh tế cho gia đình.
-
Giải quyết việc làm và giảm nghèo từ các mô hình sản xuất của nông dân được xem là “điểm sáng” trong việc phối hợp giữa Hội Nông dân huyện Phước Long (Bạc Liêu) với Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh huyện trong việc thực hiện ủy thác cho vay đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.
-
Ông Lê Văn Vân, ấp Thạnh Phú, xã Hỏa Lựu, thành phố Vị Thanh tỉnh Hậu Giang nhận thấy khi nhu cầu về lươn giống tăng cao, ông đã mạnh dạn đầu tư mô hình nuôi lươn sinh sản bán nhân tạo. Từ đây ông cung cấp lươn giống ra thị trường nâng thu nhập kinh tế gia đình trên 150 triệu đồng/năm.
-
Anh Hồ Văn Tây, ngụ xã Phước Chỉ, thị xã Trảng Bàng (tỉnh Tây Ninh) vừa nghiên cứu và áp dụng thành công mô hình nuôi lươn sinh sản ở vùng đất ven sông Vàm Cỏ Đông. Trang trại nuôi lươn của anh bắt đầu cung cấp lươn giống cho một số người dân các tỉnh miền Tây.