Nuôi ruồi lính đen
-
Trước tình hình giá thức ăn công nghiệp liên tục duy trì ở mức cao từ năm 2020 đến nay, để giảm chi phí sản xuất, nhiều hộ chăn nuôi, doanh nghiệp đã đầu tư phát triển mô hình nuôi ruồi lính đen để làm thức ăn cho vật nuôi.
-
Đối diện với giá thức ăn gia chăn nuôi tăng chóng mặt, trong khi giá vật nuôi giậm chân tại chỗ, anh Lê Minh Hiếu (xã Long Phước, TP Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) quyết định nuôi ruồi lính đen lấy ấu trùng làm thức ăn cho cá, và bất ngờ thắng lớn.
-
Tình cờ được người quen chỉ kỹ thuật nuôi sâu canxi (ấu trùng ruồi lính đen), bà nội trợ Huỳnh Thị Đặng (xã Đức Tân, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An) dốc công nuôi để thu lời gần nửa tỷ đồng mỗi năm.
-
Ông Nguyễn Hữu Quang, thôn Sỏ, xã Phục Lễ (huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng) đang nuôi cả vạn con chim cút. Điều đặc biệt, ông Quang nuôi ruồi lính đen lấy ấu trùng (sâu canxi) làm thức ăn cho chim cút.
-
Sau khi ruồi lính đen chính thức được phép nuôi theo Nghị định 46, nhiều doanh nghiệp FDI đang thăm dò về việc nuôi ruồi lính đen quy mô lớn cho sản xuất thức ăn chăn nuôi. Thậm chí, có quỹ đầu tư nước ngoài đã chi hàng chục triệu USD để nuôi loài côn trùng này.
-
Trước áp lực giá thức ăn chăn nuôi tăng cao, nhiều nông dân xã Long Phước, TP.Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã hạn chế dùng thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi. Thay vào đó, nông dân tận dụng phụ phẩm trong nông nghiệp và tự chế biến thức ăn chăn nuôi để giảm chi phí đầu vào.
-
Trên địa bàn huyện Gò Quao (tỉnh Kiên Giang) xuất hiện nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao, trong đó mô hình nuôi ruồi lính đen kết hợp với nuôi tôm của gia đình chị Nguyễn Thị Loan, ấp Phước An, xã Vĩnh Phước A.
-
Trải qua nhiều lần thử nghiệm cũng như thất bại, cuối cùng ông Nguyễn Văn Tuyên, (xóm Cà, xã Tân Khánh, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) đã thành công và đạt những hiệu quả bước đầu với mô hình nuôi ruồi lính đen.
-
Giá thức ăn công nghiệp liên tục tăng cao, để giảm chi phí sản xuất, nhiều hộ dân, doanh nghiệp đã phát triển mô hình nuôi ruồi lính đen để làm thức ăn cho vật nuôi. Vậy ruồi lính đen có lợi ích như thế nào mà nhiều nông dân, doanh nghiệp và các địa phương đều chủ trương phát triển loài côn trùng này?
-
Trăn trở tìm mô hình xử lý rác trong gia đình hiệu quả, thân thiện với môi trường, người cán bộ đoàn Lại Thị Thơm (Huyện đoàn Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh) đã mày mò tìm tòi, học hỏi và sáng tạo thành công “Hệ thống xử lý rác thải hữu cơ từ ruồi lính đen”.