Nuôi tôm siêu thâm canh

  • Hiện nay, bà con nông dân luôn nghĩ rằng, nuôi tôm năng suất cao phải có vốn đầu tư lớn mới thực hiện được. Nhưng với cách làm sáng tạo, ông Huỳnh Diện, Giám đốc HTX nuôi tôm năng suất cao xã Tân Hưng, huyện Cái Nước (tỉnh Cà Mau) dùng tre làm khung ao nổi nuôi tôm siêu thâm canh thay thế cho sắt, tiết kiệm chi phí và độ bền cao. Đây là chuyện là ở Cà Mau.
  • Sản lượng vượt trội, tỷ lệ thành công cao là nguyên do khiến diện tích nuôi tôm siêu thâm canh ở Cà Mau đang tăng nhanh chóng. Nhưng mặt trái của mô hình này đang khiến nhiều ngành, nhiều người lo ngại vì tiềm ẩn nguy cơ bùng phát dịch bệnh, ô nhiễm môi trường...
  • Với sản lượng vượt trội, tỷ lệ thành công cao đang khiến cho diện tích nuôi tôm siêu thâm canh tăng nhanh, từ đó đã tạo ra bước đột phá mới, mở ra nhiều triển vọng cho ngành tôm tỉnh Cà Mau. Tuy nhiên, mô hình này cũng đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ bùng phát dịch bệnh, ô nhiễm môi trường...
  • Thời gian qua, việc nuôi tôm siêu thâm canh công nghệ cao ở tỉnh Trà Vinh phát sinh tình trạng xả thải gây ô nhiễm môi trường, khiến nhiều địa phương lo ngại.
  • Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp với chủ đề Giải pháp nâng cao năng suất tôm sú, tôm thẻ chân trắng tại vùng ĐBSCL hướng đến mục tiêu cung cấp cho nông dân những phương pháp chẩn đoán và chiến lược phòng bệnh; kinh nghiệm xây dựng các mô hình nuôi tôm sú, tôm thẻ đạt hiệu quả.
  • Đó là nhận định của nhiều chuyên gia tại hội thảo Khoa học công nghệ phục vụ nuôi tôm công nghệ cao do Tổng cục Thủy sản, Hội nghề cá Việt Nam và tỉnh Bạc Liêu phối hợp tổ chức vào ngày 27.4.
  • Những năm gần đây, mô hình nuôi tôm thâm canh 2 giai đoạn (ương, nuôi) ứng dụng công nghệ cao (sử dụng lưới che, bạt trải đáy, hệ thống sục khí, làm sạch ao…) được nhiều hộ nông dân các huyện Cần Giờ, Nhà Bè (TP.HCM) phát triển nhân rộng.
  • Chiều 19/3, đoàn công tác Trung ương Hội Nông dân Việt Nam (T.Ư NDVN) do ông Thào Xuân Sùng - Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Hội NDVN làm trưởng đoàn đã đến thăm Đồn Biên phòng Rạch Gốc và mô hình nuôi tôm siêu thâm canh của nông dân huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
  • Việc phát triển diện tích nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh trên địa bàn tỉnh Cà Mau thời gian gần đây đã tạo ra cơn sốt về xe cuốc phục vụ việc đào đắp, dù chưa bước vào mùa cải tạo và đào ao nuôi mới.
  • Dù chỉ mới xuất hiện mấy năm gần đây, tuy nhiên hình thức nuôi tôm siêu thâm canh đã mang lại hiệu quả vượt bật. Điều này dẫn đến diện tích nuôi tăng nhanh, đồng thời cũng kéo theo nhiều hệ lụy, nhất là vấn đề gây ra ô nhiễm môi trường.