Nuôi tôm sú

  • Tỉnh Quảng Trị đã bắt trúng “bệnh” của ngành nuôi tôm tại địa phương nên đang có định hướng liên kết nông dân với doanh nghiệp nuôi tôm công nghệ cao nhằm đem lợi ích lớn đến cho người nuôi.
  • Với mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng, nuôi tôm sú và các loại cá…. mang lại thu nhập hàng tỉ đồng/năm, chàng trai Nguyễn Văn Long, sinh năm 1979, trú tại khu 6B phường Hà Phong, TP.Hạ Long (Quảng Ninh) được nhiều người biết đến là tấm gương nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi.
  • Vài năm trở lại đây, nông dân tỉnh Quảng Trị bắt đầu quan tâm đến việc trồng lúa sạch, lúa chất lượng cao và cây dược liệu để nâng cao giá trị kinh tế, từng bước xây dựng các sản phẩm nông sản mang thương hiệu riêng. Một nền nông nghiệp hiện đại với các loại đặc sản “made in Quảng Trị” đang dần hình thành.
  • Qua 2 năm triển khai, các mô hình nuôi kết hợp ốc hương với hải sâm và rong biển; tôm sú với hải sâm và rong biển triển khai tại một số địa phương ven biển miền Trung đã mang lại hiệu quả thiết thực.
  • Với điều kiện tự nhiên nhiều lợi thế, Cà Mau luôn là tỉnh đứng đầu cả nước về diện tích và kim ngạch xuất khẩu tôm. Tuy nhiên, trong 3 tháng đầu năm, sản lượng tôm của tỉnh giảm đến 2,6%, dẫn đến kim ngạch xuất khẩu đến đầu tháng 4.2017 chỉ đạt 167,12 triệu USD, giảm 9,3% so cùng kỳ năm trước.
  • Giữa lúc con tôm sú đang được thịnh hành, “Vua tôm miền Bắc” Đỗ Hữu Tờ (thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh) đã lẳng lặng nghiên cứu nuôi tu hài và nhanh chóng thành công. Tuy nhiên, năm 2012, bão và dịch bệnh khiến toàn bộ cơ nghiệp gần 100 tỷ đồng của ông đổ xuống biển. Nhưng ông không chịu lùi bước...
  • Công ty TNHH Đầu tư Thủy sản Nam Miền Trung (Bình Thuận) cho biết, đang kết hợp với các đối tác hàng đầu trên Thế giới để tập trung sản xuất giống tôm Sú với nguồn tôm bố mẹ từ Hawaii sạch bệnh, tăng trưởng nhanh và phù hợp với điều kiện môi trường khí hậu Việt Nam.
  • “Thất bại không phải là vấn đề, quan trọng nhất là biết mình thất bại ở đâu. Trong nuôi tôm công nghiệp, ai thành công đều phải nếm trải nhiều lần thất bại mới rút ra được kinh nghiệm xương máu cho mình” – ông Trần Quang Hiên, ngụ ấp 5, xã Tân Thành, thành phố Cà Mau (tỉnh Cà Mau) bộc bạch.
  • Đến cổng làng hỏi ông Tu Thanh Hường (ở thôn Sơn Hải 1, xã Phước Dinh, huyện Ninh Phước, Ninh Thuận) ai cũng biết. Bà con ở đây khâm phục tài năng, sự cần cù, chịu khó và linh hoạt trong sản xuất của ông Hường.
  • Ông Tô Quốc Nam – Phó Giám đốc Sở NNPTNT tỉnh Cà Mau cho biết nắng nóng kéo dài và độ mặn nguồn nước tăng cao khiến cho gần 2.700ha nuôi tôm quảng canh hoặc quảng canh cải tiến xảy ra dịch bệnh.