Nuôi tôm thẻ
-
Nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao (CNC) tại tỉnh Bến Tre chỉ mới phát triển trong thời gian gần đây nhưng mang lại hiệu quả rất lớn cho nông dân. Đây là mô hình nuôi tôm nước lợ thích ứng với biến đổi khí hậu, từng bước hiện đại hóa nghề nuôi tôm và giảm thải ra môi trường để hướng đến phát triển bền vững.
-
Vụ tôm cuối năm 2024, anh Đào Văn Sinh, thôn Nam Hải, xã Thái Đô, huyện Thái Thụy (tỉnh Thái Bình) thu hoạch được 6 tấn tôm thẻ chân trắng. Anh chia sẻ: Năm nay tôm được giá. Giữa tháng 12, tôi xuất bán tại ao 320.000 đồng/kg (30 con/kg), so với mọi năm tăng 100.000 đồng/kg, chưa bao giờ có giá đỉnh điểm như vậy
-
Ông Nguyễn Văn Đâu, nông dân xã Thới Thuận, huyện Bình Đại (Bến Tre) có 3,5ha nuôi tôm công nghệ cao, vụ thu hoạch vừa qua, ông thu về lợi nhuận 6,7 tỷ đồng. Bình quân, ông có lợi nhuận gần 2 tỷ đồng/ha.
-
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Cà Mau phối hợp với Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản II, Trường Ðại học Cần Thơ nghiên cứu, thực hiện một số dự án nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm siêu thâm canh 3 giai đoạn bằng công nghệ tuần hoàn...
-
Hiện nay, trên địa bàn xã Trần Thới (huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau) có 510 hộ nuôi sò huyết kết hợp nuôi tôm với hơn 1.000 ha. Trong bối cảnh giá tôm sụt giảm, con sò huyết trở thành vật nuôi mang lại giá trị kinh tế cao, giúp nhiều nông dân nơi đây vươn lên khá giả.
-
Trong điều kiện biến đổi khi hậu, môi trường ngày càng ô nhiễm, nuôi tôm chân trắng thường bị dịch bệnh, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thừa Thiên Huế đã triển khai thí điểm thành công mô hình “Thử nghiệm ao nuôi tôm thẻ thông minh ứng dụng công nghệ IoT (xu hướng kết nối vạn vật) và trí tuệ nhân tạo trong giám sát và tương tác tự động”.
-
Sau một thời gian dài rớt giá thê thảm, gần đây con tôm thẻ nuôi theo mô hình công nghệ cao tại tỉnh Tiền Giang và Bến Tre tăng giá mạnh, ngư dân rất phấn khởi.
-
Hơn 20 năm gắn bó với nghề nuôi tôm sú, tôm thẻ, ông Nguyễn Văn Điếu, xã Ngọc Đông, huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng) đã quyết định chuyển sang nuôi tôm càng xanh chuyên canh trong ao tôm sú, tôm thẻ để nâng cao thu nhập. Sự chuyển đổi mô hình này đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho gia đình ông.
-
Với mong muốn làm giàu trên mảnh đất quê hương, hội viên nông dân Tô Văn Mạnh ở xã Yên Phương (huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định) đã mạnh dạn tìm tòi, học hỏi nuôi chạch sụn. Các mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi khác mang lại hiệu quả kinh tế cao như trồng cây cảnh, trồng dây thìa canh, nuôi tôm thẻ, nuôi lợn
-
Những năm qua, xã Nam Thịnh (huyện Tiền Hải, ỉnh Thái Bình) đã tập trung nhiều giải pháp phát triển nuôi tôm thẻ theo hướng công nghệ cao.