Nuôi tôm trong ruộng lúa
-
Trung tâm Khuyến nông (TTKN) tỉnh Thừa Thiên Huế thí điểm thành công mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên vùng đất trồng lúa bị nhiễm mặn, phèn mở ra hướng đi mới trong tiến trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi của tỉnh.
-
Đặc biệt, mô hình tôm - lúa được xem là mô hình canh tác bền vững của nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng).
-
Tại các tỉnh ĐBSCL, cho tôm “ôm” lúa, hay nuôi tôm trong rừng ngập mặn không chỉ đem lại hiệu quả kinh tế cao mà còn thích ứng với biến đổi khí hậu, tạo ra sản phẩm tôm sạch, lúa ngon, được thị trường ưa chuộng.
-
Sau khi thu hoạch lúa xong tiến hành phơi rơm rạ, cải tạo ao, ông Hiền (xã Bình Trị, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang) tiến hành thả giống tôm sú và cua kết hợp, sau 3 tháng nhờ thời tiết thuận lợi ông bắt đầu thu tỉa tôm sai 45 con/kg...
-
Kiên Giang hiện là tỉnh có diện tích canh tác tôm-lúa lớn nhất vùng ĐBSCL. Sau nhiều năm triển khai, thực tế cho thấy canh tác tôm - lúa là mô hình rất thích hợp với vùng đất nhiễm mặn theo mùa, ổn định hơn về mặt kinh tế và sinh thái so với mô hình chuyên lúa.
-
Ông Chế Quang Thắng, ấp Nguyễn Tòng, xã Biển Bạch Ðông, huyện Thới Bình (Cà Mau), đẩy chiếc xuồng ra giữa bìa lúa đang trĩu vàng trên đầm tôm.
-
Nhờ thay đổi sản xuất, liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp, nhiều nông dân làm mô hình lúa tôm ở xã Trí Lực (huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau) không còn lo về đầu ra.
-
Kinh nghiệm sản xuất của nông dân ngày càng tốt hơn thông qua các lớp tập huấn, hội thảo được các cơ quan chức năng tổ chức hàng năm từng bước nâng cao hiệu quả kinh tế cho gia đình. Điển hình như mô hình tôm - lúa tại huyện Thạnh Phú (tỉnh Bến Tre).
-
Ông Kim Văn Tiêu (ảnh) - Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, khuyến cáo như vậy, khi trao đổi với phóng viên Báo NTNN về các mô hình canh tác lúa - tôm hay cá - lúa...