Nuôi trâu bò vỗ béo
-
Với bí quyết “hô biến” trâu, bò gầy thành béo rồi bán sang Trung Quốc, ông Tòng Văn Lả (bản Nà Lốc, thị trấn Ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) thu lãi hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
-
Nông dân xã Song Pe (Bắc Yên, Sơn La) tập trung đẩy mạnh phát triển chăn nuôi đại đàn gia súc nâng cao thu nhập.
-
Huyện Yên Châu (Sơn La) đang tập trung tuyên truyền trồng cỏ voi, diệt cỏ dại gắn với phát triển đại gia súc theo hướng chăn nuôi tập trung...
-
Việc phát triển chăn nuôi trâu, bò tại các huyện vùng cao của tỉnh Sơn La như là một đòn bẩy giúp kinh tế hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số đi lên...
-
Ông Lò Văn Châư, bản Huổi Pù (xã Chiềng Đông, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La) thu nhập cao nhờ biết tìm mua những con trâu, bò gầy còm về nuôi vỗ béo
-
Khởi điểm chỉ với 2 con trâu, đến nay ông Đồng Văn Thành (xóm Na Cảnh 2, xã Bá Xuyên, TP.Sông Công, tỉnh Thái Nguyên) đã phát triển đàn trâu bò lên số lượng 13 con. Nhờ chăn nuôi trâu bò vỗ béo, gia đình ông không chỉ thoát nghèo, mà còn có trong tay tài sản gần nửa tỷ đồng.
-
Được Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn trao vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân (Quỹ HTND), nhiều hội viên nông dân nơi đây đã nuôi trâu vỗ béo, trồng cây ăn quả... Từ đó các hộ đã thoát nghèo, vươn lên khá và giàu.
-
Tận dụng lợi thế sẵn có của địa phương để phát triển chăn nuôi đại gia súc, nhiều nông dân ở Sơn La có thu nhập ổn định.
-
Là huyện miền núi, đất đai trù phú, rộng lớn nên huyện Mường La (Sơn La) có nhiều lợi thế trong việc phát triển chăn nuôi đại gia súc.
-
Từ nguồn vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND), nhiều hộ hội viên nông dân ở Cao Bằng thực hiện các mô hình trồng trọt, chăn nuôi hiệu quả, ổn định cuộc sống, góp phần giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới ở địa phương.