ông bà

  • Tục tảo mộ quê tôi thường kéo dài từ ngày 20 đến 25 tháng Chạp, tùy theo mỗi gia đình ấn định thời gian để tập hợp con cháu mình tề tựu về cho đầy đủ. Đối với gia đình tôi, ba tôi chọn ngày 23, vì ba tôi nói quét mộ ông bà xong rồi luôn tiện làm lễ đưa ông Táo về Trời.
  • Lúa chét là lúa từ gốc rạ của vụ trước còn lại tiếp tục sinh trưởng mà thành. Do không phải chăm bón nên thưa bông, sưa hạt, nó được xem là của trời cho bởi trừ công thu hoạch thì coi như lãi ròng.
  • Tổ chức Kỷ lục Việt Nam vừa chính thức ghi nhận cặp vợ chồng cụ Cao Xuân Viễn (106 tuổi) và Vũ Thị Hai (100 tuổi) vừa lập kỷ lục là “cặp vợ chồng cao tuổi nhất Việt Nam”. Bí quyết sống thọ theo các cụ, chỉ đơn giản là “cụ ông thường xuyên vào bếp nấu những món ăn ngon cho cụ bà thưởng thức, còn cụ bà đặc biệt rất thích nghe cụ ông đọc báo mỗi ngày”.
  • Từ lâu, nghi lễ “Rước cây nêu cầu an” của người Ê Đê đã trở thành nét đặc trưng biểu tượng cho bản sắc văn hóa, cho sự hưng thịnh một thời của mỗi con người. Cây nêu còn là biểu tượng của tâm linh, là "chốn đi về" của các thần linh và của ông bà. Lễ cúng rước cây nêu được xem là một nghi lễ quan trọng trong vòng đời người của dân tộc Ê Đê. 
  • Ngày nay qua tỉnh Hòa Bình, nhìn đập thủy điện tung bọt nước trắng xóa tạo ra nguồn năng lượng dồi dào, nhìn những cánh đồng xanh mướt vùng đất Kim Bôi, Lạc Sơn, vườn cam Cao Phong, mía tím Tân Lạc… hẳn nhiều người sẽ không thể ngờ rằng mảnh đất trù phù với những con người cần mẫn này lại có một câu chuyện thần thoại đầy ý nghĩa với màu sắc phồn thực - chuyện "Ông Đùng, Bà Đà đã khởi tạo nên đất này".
  • Với người Cao Lan ở xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, thì tiếng Cao Lan đã được các thế hệ, ông bà truyền lại cho con cháu, sử dụng rộng rãi cùng với tiếng kinh trong đời sống hàng ngày.
  • Ở xã Tam Thái, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An có mô hình trang trại nuôi lợn đen của vợ chồng ông bà Lô Văn Phải và Thân Thị Thu (người dân tộc Thái), với ước tính mỗi năm lãi gần 100 triệu đồng.
  • Trước ngày làm lễ khoảng nửa tháng, bà con đã có sự chuẩn bị các thứ rất chu đáo, họ luôn giữ nghiêm hai giới luật là không trộm cắp, không tà dâm; cho đến những ngày chính lễ họ kiêng thêm 3 giới nữa là không sát sinh, không nói láo và không uống rượu.
  • Hành trình xuống núi đầy cam go của đồng bào Hà Lăng, xã Rờ Kơi, huyện Sa Thầy (Kon Tum) dù đã hơn 35 năm, vẫn in dấu trong tâm thức nhiều người. “Bước qua lời nguyền” của tổ tiên để có cuộc sống hôm nay, không ai quên được công lao của già A Gin - người Bí thư đầu tiên của xã.
  • Trong dòng chảy của thời gian, trải qua bao thăng trầm lịch sử, chiến tranh hoạn lạc, dời làng rồi lại lập làng để sinh tồn, tộc người Cor nói chung và người Cor vùng núi huyện Bắc Trà My (Quảng Nam) nói riêng đến đây đã để lại một kho tàng văn hóa đặc sắc, trong đó cột đâm trâu (Gơr-ố) và bộ Gu độc đáo mà so với các dân tộc khác trên vùng Trường Sơn-Tây Nguyên không có được.