ông công ông táo
-
Từ phong tục tiễn ông Công, ông Táo về trời, sáng nay (22/1), chính quyền huyện Yên Bình (tỉnh Yên Bái) đã tổ chức phong trào rộng khắp 22 xã ven lòng hồ Thác Bà, với khẩu hiệu: "Thả cá bổ sung tái tạo nguồn lợi thuỷ sản".
-
Mỗi dịp 23 tháng Chạp về, không khí chuẩn bị mâm cỗ cúng ông Công ông Táo tại các gia đình Việt trở nên rộn ràng. Đây cũng là dịp chị em thể hiện sự khéo léo, tinh tế của họ trong việc nội trợ.
-
Vì “tiện” nên nhiều người dân TP Hạ Long (Quảng Ninh) thả cá chép sau khi cúng ông Công ông Táo vào hồ điều hòa thông với biển nên nhiễm nước mặn, cá chép chỉ bơi vài vòng rồi chết.
-
Do gần đây mực nước hồ Tây (Hà Nội) giảm sâu cộng thêm lo ngại nguồn nước bị ô nhiễm, lực lượng chức năng đã bố trí xe chuyên dụng để chở cá chép tiễn ông Công ông Táo của người dân ra sông Hồng.
-
Công viên Thiên văn học đầu tiên ở Đông Nam Á được xây dựng tại Hà Đông (Hà Nội) có diện tích hơn 12 ha được coi là địa điểm lý tưởng để nhiều người mang cá chép tới thả sau khi cúng ông Công ông Táo.
-
Thị trường hàng hóa phục vụ cúng cho ngày ông Công ông Táo mọi năm thường nhộn nhịp từ sớm. Tuy nhiên, năm nay sát ngày lễ, các chủ hàng bán cá vàng, vàng mã,... cho biết sức mua giảm so với năm trước.
-
"Táo cưỡi cá vàng" hay "Táo cưỡi cá vân mây" được thể hiện qua nghệ thuật tò he, mỗi bộ sản phẩm có mức giá từ 850 nghìn - 1,7 triệu đồng bởi quá trình thực hiện công phu, tỉ mỉ, thời gian hoàn thiện một bộ sản phẩm là 1 ngày.
-
Theo quan niệm dân gian, có những điều kiêng kỵ ngày ông Công ông Táo 2025 để mang lại may mắn, bình an cho cả nhà.
-
Trước ngày ông Công ông Táo, thị trường đồ cúng lễ trở nên sôi động và nhộn nhịp hơn bao giờ hết bởi đây là nghi lễ quan trọng đối với người Việt để tiễn Táo quân về trời bẩm báo mọi việc lớn nhỏ xảy ra trong gia đình gia chủ cho Ngọc Hoàng.