Phát triển cây mắc ca
-
Những năm gần đây “nữ hoàng quả khô” – mắc ca đã và đang giúp nông dân vùng khó huyện Kbang (Gia Lai) thoát nghèo và làm giàu hiệu quả trên mảnh đất cằn.
-
Tại huyện Đăk Hà, (tỉnh Kon Tum) tuy diện tích trồng cây mắc ca chưa nhiều, chủ yếu mang tính chất trồng xen canh với cây cà phê. Cây mắc ca có nhiều ưu thế vượt trội về hiệu quả kinh tế, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, trình độ canh tác của người dân...
-
Sáng nay, Báo Nông Thôn Ngày Nay/Điện tử Dân Việt và các nhà tài trợ tổ chức “Lễ trồng cây trao sinh kế cho nông dân Lạng Sơn” với tổng trị giá chương trình 230.000.000 đồng.
-
Sau gần 20 năm “bén duyên” với vùng đất Đắk Lắk, loài cây được mệnh danh là “nữ hoàng quả khô” đã cho xuất khẩu những lô hàng hạt mắc ca đầu tiên sang thị trường Nhật Bản và sẽ có mặt trên kệ của 180 siêu thị của Nhật Bản.
-
Năm nay là năm thứ 2 gia đình ông Nguyễn Xuân Tùng ở thôn Hợp Bình (xã Hương Minh, huyện Vũ Quang) có thu nhập từ cây mắc ca, bán hạt mắc ca sau 6 năm trồng.
-
Nông dân trên địa bàn huyện miền núi Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế đã đặt ra nhiều câu hỏi liên quan đến việc phát cây mắc ca khi được Hiệp hội Mắc ca Việt Nam tổ chức tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc mắc ca.
-
Qua khảo sát điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu một số địa phương tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Hiệp hội Mắc ca Việt Nam nhận định, cây mắc ca có thể trồng và phát triển tốt tại Huế, tạo sinh kế và nâng cao thu nhập cho người dân.
-
Ngày 23/9, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Hoàng Hải Minh đã có buổi làm việc với Hiệp hội Mắc ca Việt Nam về phát triển cây mắc ca tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
-
Những năm trở lại đây, các dự án phát triển cây mắc ca đang được kỳ vọng là hướng giải quyết việc làm, tăng thu nhập, ổn định cuộc sống cho lao động nông thôn vùng dự án nói riêng và lao động trên toàn tỉnh Điện Biên nói chung.
-
Cây mắc ca ở huyện Tuần Giáo (tỉnh Điện Biên) đã cho thấy khả năng sinh trưởng, phát triển tốt; mở hướng thuận lợi cho người dân.