Phiến đá

  • Với người dân nơi đây, mỗi khi nhắc đến phiến đá Cả đều với thái độ cung kính, tôn thờ vì vô vàn những yếu tố tâm linh, những câu chuyện thần bí, nửa thực nửa hư được truyền tai nhau từ đời này sang đời khác.
  • Ít ai biết được xung quanh di sản văn hóa thế giới thành nhà Hồ có rất nhiều câu chuyện kỳ bí: từ sự nghiệp xây thành, đắp lũy; đến ngôi mộ táng khổng lồ ở đàn tế Nam Giao cho tới đôi rồng đá bị chặt đầu... Và còn một câu chuyện khác đó là phiến đá kỳ lạ có in hai bàn tay và đầu một người con gái. Câu chuyện phiến đá lạ kỳ này gắn liền với huyền thoại nàng Bình Khương kêu oan cho chồng đã đi vào tiềm thức dân gian của người Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa).
  • Với vẻ đẹp hoang sơ còn sót lại giữa bạt ngàn Trường Sơn, thác G'răng luôn được tộc người Cơ Tu nơi đây gìn giữ để hôm nay nó là một trong những thắng cảnh và điểm du lịch sinh thái được nhiều người biết đến với nét đẹp kỳ vĩ do thiên nhiên ban tặng khiến lữ khách mê mẩn...
  • Trong đó, việc tìm thấy xác ướp vua Lê Dụ Tông chính là một phát hiện lớn gây chấn động không nhỏ trong ngành khảo cổ và sử học Việt Nam.
  • Thành Nhà Hồ được coi là tòa thành đá duy nhất còn lại ở Đông Nam Á và là một trong rất ít tòa thành đá còn lại trên thế giới. Đây là điểm du lịch thu hút du khách đến với huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) để chiêm ngưỡng công trình hoành tráng này.
  • Phiến đá Cả ở thôn Tiến Tiên, xã Tân Tiến, huyện Chương Mỹ, TP.Hà Nội được người dân gọi là “đá thần”. Tại đây rộ lên câu chuyện đồn về “đá thần” sẽ báo oán nếu ai lỡ tay dịch chuyển phiến đá này.
  • Dân làng Thanh Bình (xã Thanh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) thường gọi phiến đá ấy là “ông đá”, “thần đá”. Theo họ, đó là một phiến đá nhiệm màu...
  • Từ vách đá sần sùi, trắng xóa dần hiện lên những vệt đỏ ối. Nước chảy đến đâu, sắc đỏ xuất hiện đến đó và theo thời gian màu đậm dần lên. Khi dòng nước chảy hết một khoảnh trên phiến đá, thì hình ảnh một người đàn ông to lớn, dũng mãnh, dữ dằn hiện lên đỏ rực.
  • Nằm ngay bên cổng làng Thanh Phước (xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế) có bức tượng đá được đích thân nhà Vua sắc phong danh hiệu “kỳ thạch phu nhân” mà cho đến nay vẫn còn là câu chuyện ly kỳ, bí ẩn.
  • Người dân Tam Đường (Tiến Đức, Hưng Hà, Thái Bình) ai cũng biết câu “Tiền tam thai, hậu thất tinh” và theo lý giải của họ, câu nói ám chỉ phía trước làng có 3 gò mộ, còn phía sau làng có 7 gò mộ, người dân gọi là khu mả vua.