Phòng thủ tên lửa
-
Hôm 27/6, Tổng thống Mỹ Joe Biden cùng các nhà lãnh đạo thế giới sẽ tập trung ở dãy Alps, Bavaria, để nghe bài phát biểu của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, trong bối cảnh chiến sự giữa Moscow và Kiev chuẩn bị bước vào giai đoạn tiếp theo.
-
Phần nhiều hệ thống phòng thủ tên lửa được triển khai hiện nay đều lỗi thời, không đảm bảo việc bắn hạ tên lửa tấn công. Có lẽ điều này đã thúc đẩy các nước như Mỹ, Israel, Nga và Trung Quốc phát triển vũ khí laser.
-
NATO tuyên bố gửi 3.000 binh sĩ thành viên liên minh tham gia cuộc tập trận sát biên giới Nga nhằm chuẩn bị cho "tình huống xấu nhất".
-
Ukraine muốn mua hệ thống phòng không Vòm Sắt từ Israel và kêu gọi nước này hỗ trợ quốc phòng nhiều hơn giữa bối cảnh chiến sự ở Donbass vẫn đang trong tình cảnh "nước sôi lửa bỏng", theo IB Times.
-
Cuộc chiến ở Ukraine đã để lộ ra những nhược điểm về mạng lưới phòng không của một số quốc gia đặc biệt là trên bộ và mở ra tương lai cần được ưu tiên hàng đầu cho phòng thủ tên lửa ở các cường quốc quân sự.
-
Hàng nghìn binh sĩ từ 14 quốc gia, bao gồm Mỹ, Thụy Điển, Phần Lan và Ukraine, đang tham gia các cuộc tập trận lớn ở Estonia.
-
NASA giúp phương Tây thúc đẩy mạnh mẽ cuộc chạy đua vũ trang bằng cách sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để chế tạo tên lửa siêu thanh.
-
Mới đây, Nga đã công bố thử nghiệm thành công tên lửa "Satan-2", làm dấy lên nhiều lo ngại về an ninh của Mỹ và NATO. Nhưng câu hỏi liệu tên lửa này có thể vượt qua hệ thống phòng thủ mạnh mẽ của Washington hay không vẫn còn chưa được trả lời.
-
Trong những thử nghiệm gần đây, tên lửa Sarmat có khả năng mang theo một số đầu đạn Avangard, một chỉ huy hàng đầu cho biết.
-
Mặc dù quân đội Nga có thể không đạt được thành tích tốt nhất ở Ukraine nhưng họ vẫn là một trong những quân mạnh nhất trên Trái đất. Dưới đây là 5 loại vũ khí sẽ khiến ngay cả những quân đội hùng mạnh như Mỹ, NATO phải "mất ăn mất ngủ" nếu xung đột nổ ra.