Phòng vệ thương mại
-
Theo đại diện Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp xuất khẩu cũng như sản xuất trong nước đều sẽ cần nâng cao nhận thức về lĩnh vực này.
-
Trong bối cảnh các nước tăng cường các biện pháp bảo vệ hàng hóa trong nước, các doanh nghiệp cần chủ động nâng cao năng lực, nhận thức về phòng vệ thương mại.
-
Theo ông Lê Triệu Dũng, Cục trưởng Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) phân tích, trong quá trình diễn ra các vụ việc, cơ quan điều tra các nước có thể sẽ yêu cầu trả lời bổ sung. Do đó, khi được yêu cầu, doanh nghiệp (DN) cần hợp tác và trả lời trung thực.
-
Trong bối cảnh mọi ngành kinh tế đều đang tham gia vào tiến trình đa phương hóa, đa dạng hóa thị trường, việc tăng cường tuyên truyền để người dân, doanh nghiệp hiểu đúng về lĩnh vực phòng vệ thương mại (PVTM) trở nên cấp thiết.
-
Trước tình trạng số lượng vụ việc khởi xướng điều tra nhằm vào hàng Việt Nam xuất khẩu tăng nhanh thời gian qua, Bộ Công Thương đã có nhiều biện pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó.
-
Hiện tại, Việt Nam đang tăng cường nhập khẩu gỗ nguyên liệu trong bối cảnh nguồn cung thiếu hụt. Tuy nhiên, động thái này có thể đặt ngành gỗ trước nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại.
-
Số liệu từ Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho thấy, trên thực tế, đến nay, sản phẩm thép vẫn là sản phẩm thuộc đối tượng điều tra nhiều nhất, chiếm hơn 40% các vụ việc.
-
Mới đây, Bộ Công Thương đã quyết định khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại đối với sản phẩm đường mía xuất xứ từ 5 nước ASEAN.
-
Mặc dù Việt Nam đã có quyết định đánh thuế chống bán phá giá với đường Thái Lan nhập khẩu nhưng có dấu hiệu đường mía từ nước này đi vòng qua nước thứ 3 để vào Việt Nam. Bộ Công thương đã nhận hồ sơ của Hiệp hội Mía đường Việt Nam để điều tra, ngăn chặn tiếp.
-
Hiện tại, Ấn Độ là một trong các nước đang tăng cường hoạt động điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng nhập khẩu, trong đó có Việt Nam.