Phương pháp giảng dạy
-
Theo dự thảo thông tư mới này, từ năm sau (2024) sách giáo khoa sẽ là do từng trường quyết định. Có lẽ, vì sự khởi đầu nào cũng khó khăn. Điều đáng mừng là đến thời điểm này Bộ GD&ĐT đã đưa con tàu đi đúng vào đường ray của sự khai mở và tiến bộ,
-
Cô giáo Trần Thị Ngọc Ngà, giáo viên Trường Mẫu giáo Bạch Mai (quận Hai Bà Trưng) đã có hơn 25 năm kinh nghiệm. Tác phong năng động, nhiệt tình và phương pháp giảng dạy thân thiện, sáng tạo của cô được nhiều trẻ em yêu mến, phụ huynh tin tưởng.
-
Trong tháng 7, Sở GDĐT TP.HCM sẽ tổ chức phổ cập kiến thức về trí tuệ nhân tạo (AI) cho giáo viên THCS, THPT trên địa bàn.
-
Chủ tịch Hội Nông dân thành phố Hà Nội Phạm Hải Hoa cho hay, sau khi tham dự lớp tập huấn, mỗi cán bộ, hội viên nông dân tiếp tục trở thành giảng viên, giúp tuyên truyền, hướng dẫn người dân thực hành, áp dụng mô hình vào đời sống hằng ngày, góp phần lan tỏa cuộc sống xanh, sạch trên địa bàn thủ đô.
-
Dù đã được tập huấn nhưng nhiều giáo viên tại Trường THCS Trần Quang Khải (quận 12, TP.HCM) vẫn lúng túng, khó khăn khi giảng dạy các môn tích hợp.
-
Cử tri cho rằng, hiện nay, mỗi địa phương áp dụng một bộ sách giáo khoa riêng, dẫn đến tình trạng thay đổi sách giáo khoa nhiều lần, đồng thời sách giáo khoa của học sinh ở địa phương này không thể mua và sử dụng ở địa phương khác và kiến nghị Bộ GDĐT ban hành thống nhất, đồng bộ sách giáo khoa trên toàn quốc.
-
Vượt qua bao nỗi khó khăn, chính sự tâm huyết, niềm yêu nghề thôi thúc cô Đặng Thị Bích Huệ tìm tòi ra nhiều phương pháp giảng dạy mới, những cách làm hay, sáng tạo để phục vụ công tác đào tạo.
-
Tại buổi vinh danh 400 nhà giáo tiêu biểu, Bộ trưởng GDĐT Nguyễn Kim Sơn nhìn nhận, mỗi nhà giáo được vinh danh đều có những hoàn cảnh riêng trong cuộc sống và trong công tác nhưng đều có điểm chung là những nhà giáo tiêu biểu, xuất sắc, luôn say mê, tận tụy với nghề, hết lòng với học trò.
-
Thầy Lý Thường Kiệt người Khmer, giáo viên trường THPT Hòa Tú (Hòa Phuông, Hòa Tú 1, Mỹ Xuyên, Sóc Trăng) - một trong 70 gương giáo viên tiêu biểu có nhiều đóng góp cho sự nghiệp giáo dục sẽ được tuyên dương trong chương trình Chia sẻ cùng thầy cô năm 2022.
-
Thầy giáo khiếm thị Hoàng Văn Khương dạy môn Lịch sử tại Trường PT chuyên biệt Nguyễn Đình Chiểu (TP.Đà Nẵng) đã dùng chữ nổi, sơ đồ, biểu đồ nổi, thông qua cách cắt các tấm bìa cứng hoặc xốp thành hình các đồ dùng... mô phỏng lại nội dung bài học, giúp các em học sinh khiếm thị khi chạm vào sẽ dễ liên tưởng và nhớ bài.