Ở thành phố này có vô vàn những hàng quán đặc biệt mà không nơi đâu có được, ví dụ như các hàng quán bình dân này chỉ bán trong thời gian ngắn, nếu muốn ăn là phải “canh giờ” thật chuẩn.
Các cơ sở kinh doanh dịch vụ, nhà hàng, quán ăn, uống được phép hoạt động bình thường (không quy định đóng cửa trước 21 giờ hàng ngày), đảm bảo các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho phép các cơ sở dịch vụ ăn uống tăng công suất phục vụ để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân kinh doanh, buôn bán dịp Tết Nguyên đán.
Được xác định ở cấp độ 3 về Covid-19, quận Cầu Giấy (Hà Nội) yêu cầu các hàng ăn uống chỉ bán mang về, dừng các hoạt động tập trung đông người... bắt đầu từ 8 giờ ngày 10/1.
Ngày 1/11, TP Hà Nội đã chuyển từ cấp độ 1 (màu xanh, tức bình thường mới) lên cấp độ 2 (màu vàng, nguy cơ trung bình), cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Hà Nội phải đóng cửa trước 21h hàng ngày. Tuy nhiên, vẫn còn một số quán ăn, quán cà phê, chưa chấp hành quy định này.
Ghi nhận trong ngày đầu TP.HCM cho phép hàng quán được phục vụ ăn uống tại chỗ, trái với mong đợi của nhiều chủ quán, khách đến ăn không nhiều, người dân chủ yếu vẫn đặt hàng qua ứng dụng online.
Đối với các địa phương áp dụng Chỉ thị 19, tỉnh Vĩnh Long cho phép quán ăn, uống hoạt động phục vụ khách tại chỗ. Tuy nhiên, đối với các quán ăn uống ven quốc lộ, các tuyến đường thuộc luồng xanh quốc gia không được kinh doanh phục vụ tại chỗ mà chỉ được bán mang đi.
Theo hướng dẫn của TP.Hà Nội, muốn tạo điểm quét QR để quản lý thông tin người ra vào, cung cấp cho cơ quan chức năng trong trường hợp cần thiết thì cần thực hiện 3 bước.