Quân Nam Hán
-
Là một không gian không quá rộng lớn nhưng vùng cửa sông Bạch Đằng chảy qua địa phận Hải Phòng lại là một địa danh đặc biệt, bởi nó gắn liền với 3 trận thủy chiến, 3 bậc kỳ nhân ở 3 giai đoạn lịch sử khác nhau.
-
Một số tài liệu nói rằng Dương Đình Nghệ nhận tất cả 3.000 tráng sĩ đến đầu quân làm “con nuôi” (nghĩa tử) và Kiều Công Tiễn cũng ở trong số đó. Tháng 4-937, Kiều Công Tiễn cùng với người em ruột là Kiều Thuận lên kế hoạch ám sát Dương Đình Nghệ, chiếm đóng thành Đại La rồi tự xưng là Tiết độ sứ và nắm quyền trị nước.
-
Sau hơn 2 năm phải tạm hoãn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, Lễ hội kéo Song thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên (Vĩnh Phúc) sẽ được tổ chức trở lại.
-
Trong lịch sử quân sự nước Việt, đã có rất nhiều loài động vật được sử dụng trong chiến đấu để tăng thêm sức mạnh tấn công cho quân đội. Nhưng chưa có loài động vật nào được sử dụng nhiều và đóng một vai trò quan trọng như voi chiến. Đặc biệt, những chiến binh động vật này rất có duyên với các nữ tướng.
-
Chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa lịch sử to lớn, đánh dấu thời điểm đất nước thoát khỏi ách đô hộ của phương bắc, dành quyền tự chủ. Theo ghi chép từ chính sử thì chiến thắng này gắn liền với người anh hùng Ngô Quyền, nhưng còn rất nhiều người đã góp công lớn trong cuộc chiến lịch sử này.
-
Dù Kiều Công Tiễn làm phản, giết cha nuôi là Dương Đình Nghệ, rước quân Nam Hán vào nhà, bị Ngô Quyền giết chết, nhưng cháu nội ông là Kiều Công Hãn lại một lòng phò tá cho Ngô Quyền, góp công lớn đánh bại quân Nam Hán, chấm dứt thời kỳ ngàn năm bắc thuộc, mở ra thời kỳ tự chủ lâu dài cho dân tộc.
-
Bãi cọc Bạch Đằng với những chiến công vang dội vẫn còn đó nhiều bí ẩn chưa được giải đáp và chứa đựng những lời nhắn gửi sâu sắc tới hậu thế.
-
Chiến thắng Bạch Đằng đập tan quân Nam Hán đánh dấu đỉnh cao của nghệ thuật quân sự Việt Nam. Bởi vậy, Ngô Quyền được giới sử gia xếp là “vua đứng đầu các vua” của nước Việt.