Rắn mối
-
Vào mùa nước nổi, hoạt động mưu sinh theo con nước của người dân ở vùng đầu nguồn của tỉnh Đồng Tháp rất nhộn nhịp với nhiều nghề độc đáo; trong đó, phải kể đến nghề săn rắn mối, mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho gia đình trong mùa lũ
-
Mùa nước nổi miền Tây, ngoài đánh bắt tôm, cá linh, cua đồng… thì câu rắn mối cũng là nghề khá thú vị đối với nhiều người. Những người đi “săn” rắn mối cho rằng rắn mối có thể xem là một loại đặc sản rất ngon, nếu bắt được nhiều thì bán cũng rất có giá.
-
Mùa nước nổi, ngoài đánh bắt tôm, cá linh, cua đồng… thì câu rắn mối cũng là nghề khá thú vị đối với nhiều người dân ở Đồng Tháp.
-
Ở tỉnh An Giang, chộp bắt "lộc trời" rắn mối đang vào mùa. Rắn mối, loài rắn "trời cho" ở đồng quê dễ chế biến ra nhiều món ngon "nhức nách". Sau mùa mưa, rắn mối đặc sản xuất hiện nhiều. Chúng trú ẩn dưới đám lá cây rụng, ban đêm đi kiếm ăn.
-
Anh Đoàn Ngọc Linh (xã Long Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang), chủ trại nuôi rắn mối lớn nhất miền Tây Nam bộ cho biết, đã quyết định cho rắn mối ăn thuốc ngưng đẻ (triệt sản tạm thời) vì không bán được rắn mối do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
-
Anh Đỗ Văn Bé Sáu ở ấp 9, xã Vị Thắng (huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang) đã chọn cho mình mô hình nuôi dế, rắn mối và gà thả vườn đã đem lại hiệu quả cao cho kinh tế gia đình
-
Trước đây, người ta không ăn loài rắn mối vì thấy ghê sợ loài bò sát này. Nhưng khoảng 10 năm gần đây, rắn mối trở thành đặc sản được nhiều người ưa thích. Thậm chí những món ăn chế biến từ rắn mối chễm chệ trong quán ăn, nhà hàng sang trọng với giá không hề rẻ.
-
Đến huyện Cái Bè (tỉnh Tiền Giang), chúng ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh những “cần thủ” săn rắn mối, câu rắn mối.
-
Bỏ nuôi heo do dịch tả heo châu Phi, ông Nguyễn Văn Xá ngụ ở Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu (tỉnh Đồng Nai) cải tạo chuồng heo, tập tành nuôi rắn mối. Không ngờ mối “lương duyên” này mang lại cho ông gần chục triệu đồng/tháng nhờ bán rắn mối thịt với giá 400.000 đồng/kg.
-
Miền Tây nổi tiếng với những nông dân cần cù, chất phác nhưng cũng đầy sáng tạo. Những mô hình hay, cách làm “độc, lạ” lại thành công không chỉ giúp nhiều nhà nông làm giàu, mà còn góp phần thay đổi cách nghĩ, cách làm của cộng đồng trong sản xuất.