Rắn Ri voi
-
Loài rắn ri voi có giá trị kinh tế cao với khả năng thích nghi tốt, dễ nuôi, ít dịch bệnh và mang lại lợi nhuận hấp dẫn cho người nuôi. Điển hình như mô hình rắn ri voi của của ông Hồ Ngọc Bình, ấp 8 xã Long Trị A, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.
-
Anh Võ Hoàng Vĩnh, ngụ ấp Vĩnh Bình, xã Vĩnh Tuy, huyện Gò Quao (tỉnh Kiên Giang) thực hiện mô hình nuôi rắn ri voi bán giống. Với hơn 500 cặp rắn bố mẹ, mỗi năm anh Vĩnh bán trên 2.000 con rắn giống, thu nhập 200 triệu đồng.
-
Sở hữu trại nuôi rắn ri voi hàng ngàn con bố mẹ, anh Nguyễn Văn Nhựt Khanh (33 tuổi, ngụ ấp Quý Thạnh, xã Tân Hội, thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) thu lãi trên 600 triệu đồng/năm nhờ xuất bán con giống.
-
Chỉ với mảnh đất 100m2, anh Nguyễn Văn Nhựt Khanh (xã Tân Hội, thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) làm hồ nuôi rắn ri voi sinh sản (ri tượng), mỗi năm đút túi 400 triệu đồng. Nuôi rắn ri voi là mô hình nuôi con đặc sản cho hiệu quả kinh tế cao.
-
Ông Nguyễn Văn Truyền, 48 tuổi, ngụ Tổ nhân dân tự quản số 7, ấp Tân Hòa Trong, xã Tân Phú Tây, huyện Mỏ Cày Bắc (tỉnh Bến Tre) gắn bó công việc nuôi rắn (ri cá và ri voi) hơn 5 năm, tạo thu nhập ổn định cho gia đình.
-
Trong các mô hình phát triển sản xuất chăn nuôi hiệu quả, nuôi vật nuôi mới ở xã Hỏa Lựu, TP Vị Thanh (tỉnh Hậu Giang) thì tiêu biểu có mô hình nuôi rắn ri voi, rắn ri cá của gia đình ông Danh Rinh, ở ấp Thạnh Trung.
-
Thời gian qua, ngoài trồng lúa, gia đình anh Nguyễn Văn Thuận (xã Vĩnh Bửu, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An) mạnh dạn thử nghiệm và thành công với mô hình nuôi rắn ri voi, đem lại hiệu quả kinh tế khá. Mô hình góp phần cùng địa phương thực hiện tiêu chí thu nhập, một trong những tiêu chí quan trọng trong xây dựng nông thôn mới.
-
Hiện anh Long, nông dân nuôi rắn ri voi ở xã Mỹ Thành Nam, huyện Cai Lậy, (tỉnh Tiền Giang) có khoảng 100 con rắn bố mẹ, mỗi con nặng từ 2-4 kg. Hằng năm, cho sinh sản gần cả ngàn con rắn con. Rắn giống được ông bán với giá từ 70.000-200.000 đồng/con (tùy kích cỡ). Nhờ đó đem lại thu nhập gần 100 triệu đồng cho anh...
-
Mô hình đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi của anh Thạch Chanh Đô Ra, dân tộc Khmer, ấp Trà Quýt B, xã Thuận Hòa, huyện Châu Thành (tỉnh Sóc Trăng) gồm: nuôi bò, nuôi cá sặc rằn, nuôi ốc bươu đen, nuôi rắn ri voi, trồng dừa...
-
Thời gian qua, bên cạnh việc trồng lúa, nhiều nông dân trên địa bàn xã Vĩnh Bửu, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi như nuôi lươn không bùn, nuôi rắn ri voi...mang lại hiệu quả kinh tế cao...