Rắn Ri voi
-
Từ việc nuôi thử 2 con rắn ri voi bắt được ngoài đồng, ông Trần Thanh Long (xã Mỹ Thạnh Nam, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) thấy “ngon ăn” nên quyết định làm ăn lớn. Ông cải tạo chuồng heo cũ nuôi rắn ri voi sinh sản và tì tì thu lời.
-
Nuôi rắn ri voi là mô hình đang được nhiều nông dân thực hiện và đạt hiệu quả kinh tế cao. Trong đó, điển hình là mô hình nuôi rắn ri voi của anh Võ Văn Á (ấp Ninh Chài, xã Ninh Quới A, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu) có thu nhập gần 200 triệu đồng/năm.
-
Bằng ý chí vươn lên và lòng quyết tâm của tuổi trẻ, anh Lê Tấn Triều, sinh năm 1987, Bí thư Chi đoàn Quân sự thị trấn Càng Long, huyện Càng Long (tỉnh Trà Vinh) đã khởi nghiệp với mô hình nuôi rắn ri voi. Mô hình nuôi rắn ri voi đã mang lại hiệu quả, bước đầu giúp gia đình ổn định cuộc sống.
-
Anh Lê Trường Hận, ấp Xẻo Gia, xã Vĩnh Bình Bắc, huyện Vĩnh Thuận (tỉnh Kiên Giang) nuôi rắn ri voi (rắn ri tượng) sinh sản trong chuồng heo bỏ hoang do dịch tả heo châu Phi và thành công.
-
Ông Dương Văn Thắng, hội viên, nông dân ấp Đắc Lực, xã Hồ Đắc Kiện, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng đã mạnh dạng lựa chọn mô hình nuôi nuôi ba ba kết hợp nuôi rắn ri voi mang lại hiệu quả kinh tế tốt.
-
Trở lại cánh đồng, nơi từng là “phim trường” của bộ phim, cánh đồng chết chóc năm xưa giờ đã là vựa lúa của tỉnh Long An, còn đứa bé, diễn viên quần chúng ngày nào, giờ trở thành tỷ phú chân đất.
-
Nghe tên ai cũng thấy sợ nhưng thực chất loài rắn này hiền khô, mập ú, mang lại thu nhập cho nhiều người dân. Chúng chính là rắn ri voi.
-
Anh Trần Văn Đường, ngụ ấp Phước An, xã Vĩnh Phước A, huyện Gò Quao (Kiên Giang) đã thành công với mô hình nuôi con đặc sản như nuôi cua đinh, ba ba, rắn ri voi...Nhờ mô hình nuôi con đặc sản như nuôi con cua đinh mà gia đình anh khá giả.
-
Ngoài thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) còn biết đến là địa phương phát triển rất mạnh các mô hình nuôi động vật hoang dã cho giá trị kinh tế cao.
-
Từ việc nuôi 4 - 5 con rắn ri voi trong bể kính để làm "thú cưng", đến nay, anh Trương Thành Ngôn (50 tuổi, ngụ huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang) có hơn hàng nghìn con. Với giá trị kinh tế cao, mỗi năm anh thu nhập hàng trăm triệu đồng từ loài rắn này.