Rắn Ri voi
-
Gần 2.000 con rắn ri voi con, rắn ri voi bố mẹ nằm trọn vẹn trong 2 căn phòng nhỏ rộng hơn 60m2 trên tầng 3 của ngôi nhà mới xây. Khoảng 100 chiếc lồng kiếng là chỗ trú ngụ của đàn rắn “cưng” của ông Ngôn ở thị trấn Cây Dương, huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang).
-
Nhận thấy giá trị kinh tế, tận dụng diện tích bồn nuôi có sẵn và nguồn thức ăn từ lươn thuần bị hao hụt, anh Nguyễn Văn Sửu-thường được bà con gọi là anh Bửu, ngụ ấp Tân Hậu A2, xã Tân An (TX Tân Châu, tỉnh An Giang) đã tiên phong đem con rắn ri voi về nuôi và hứa hẹn nhiều tiềm năng phát triển.
-
Nuôi rắn ri voi trong bể xi măng là mô hình giúp thương binh 4/4 Dương Văn Siều, sinh năm 1956, ngụ ấp Vĩnh Hội, xã Vĩnh Hội Đông (huyện An Phú, tỉnh An Giang) vượt qua những trở ngại của cuộc sống, vươn lên phát triển kinh tế gia đình.
-
Không nuôi rắn ri voi trong vèo, trong ao, cũng không nuôi rắn ri voi trong bể xi măng, ông nông dân Trương Thành Ngôn, ở thị trấn Cây Dương, huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) xây nhà lầu, nuôi rắn ri voi trong lồng kiếng...
-
Hiện nay, ở tỉnh Hậu Giang rắn ri voi đang vào mùa sinh sản, trung bình 1 con rắn ri voi cái 3 năm tuổi mỗi năm đẻ một lần, từ 10-15 con.
-
Nhờ đam mê, ham học hỏi, kiên trì không nản chí anh Trần Văn Tình, ấp Vĩnh Hùng, xã Vĩnh Tuy (huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang) đã thành công với mô hình nuôi rắn ri voi, nuôi rắn ri cá và ếch. Từ mô hình nuôi con đặc sản này mỗi năm anh có thu nhập trên 100 triệu đồng, giúp kinh tế gia đình ổn định hơn.
-
Rắn Ri voi hay còn gọi là rắn Bồng voi, 1 loại thuộc loài rắn nước, được nuôi để lấy thịt. Nhận thấy giá trị kinh tế, tận dụng diện tích bồn nuôi có sẵn, một số hộ dân ở Tân An, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang đã tiên phong đem con rắn Ri voi về nuôi và hứa hẹn nhiều tiềm năng phát triển.
-
Những năm gần đây, phong trào nuôi các loài động vật hoang dã được nhiều nông dân áp dụng vì cho hiệu quả kinh tế cao, trong đó có mô hình nuôi rắn ri voi trong bể xi măng cho lãi hàng trăm triệu đồng/năm. Anh Trương Chí Thức (sinh năm 1983, ngụ xã Phong Thạnh Tây A, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu) là một trong những người nuôi thành công với mô này.
-
Mùa lũ, nhiều người dân tứ xứ có dịp hội tụ về để cùng hòa vào cuộc mưu sinh trên đồng nước nổi. Giữa “đồng không, mông quạnh”, người ta không chỉ bàn nhau câu chuyện về câu, lưới, lọp, lờ… mà ở đó còn mang nét đẹp hiền hòa như con người miền Tây chân chất, dung dị nhưng luôn hào sảng, phóng khoáng.
-
Học theo tư tưởng của Bác Hồ về “Làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, người giàu thì giàu thêm”, anh Mai Văn Họp (xã Hiếu Nghĩa, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long) đã từng bước vươn lên làm giàu với mô hình chăn nuôi tổng hợp độc đáo (nuôi ba ba kết hợp với rắn ri voi).