Rắn thương phẩm
-
Xã Tứ Xã (huyện Lâm Thao) từ lâu vốn được xem là "thủ phủ" của nghề nuôi rắn hổ mang ở Phú Thọ. Thế nhưng giáp Tết Nguyên đán Qúy Mão 2023, làng nghề nuôi rắn hổ mang Tứ Xã vẫn bóng thương lái tìm mua rắn.
-
Rắn hổ đất là loài bò sát có nọc cực độc và không phải ai cũng dám nuôi vì độ nguy hiểm của nó. Tuy nhiên, những năm gần đây loài rắn này đã được nhiều người dân ở huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu nuôi an toàn và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Từ việc nhận định được thị trường hoa lan giả hạc đột biến đi xuống, anh Nguyễn Văn Thư (37 tuổi, xã Quảng Trị, huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng) đã chuyển sang nuôi rắn ráo trâu. Với hàng ngàn con rắn dài nuôi trong trang trại, anh Thư nuôi đến đâu, bán hết đến đó với giá 400-450.000 đồng/kg.
-
Với mô hình nuôi rắn ri tượng, loài rắn mập ú không có độc, anh Trần Thanh Toán (SN 1985, ngụ ấp 6, xã Khánh Tiến, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau) bán mỗi kg rắn nửa triệu đồng; mỗi con rắn giống từ 60.000-70.000 đồng.
-
Anh Phan Thanh Bình, ấp Mỹ Lợi C, xã Mỹ Tú (huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng) đã nuôi rắn hổ mang gần 5 năm nay. Chính nghề nuôi rắn hổ mang “độc lạ” này đã đem lại nguồn thu nhập tốt cho gia đình.
-
Nuôi trăn, nuôi các loài rắn là công việc mới nghe đã khiến không ít người phải rùng mình. Thế nhưng, anh Nguyễn Như Khương (ấp Hòa Thân, xã Bình Đông, TX Gò Công, tỉnh Tiền Giang) đã phát triển mô hình nuôi trăn, nuôi các loài rắn mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Ông Nguyễn Huy Hoàng (khu phố Long Thăng, thị trấn La Hai, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên) đang nuôi loài rắn hổ trâu. Rắn hổ trâu ăn rất ít; 1 ngày ăn, 3 ngày nghỉ. Bình quân, chi phí nuôi 1 con rắn hổ trâu từ nhỏ đến khi sinh sản khoảng 300.000 đồng/con; nhưng bán rắn thương phẩm được khoảng 700.000-800.000 đồng/con