Rau rừng
-
Anh Trần Văn Khôi, ấp Thạnh Thắng, xã Hỏa Tiến, thành phố Vị Thanh (tỉnh Hậu Giang) bỏ cây khóm (cây dứa gai) để trồng rau choại-một loại rau dại mọc hoang, rau đặc sản. Mô hình trồng rau dại mang lại hiệu quả kinh tế khá cao, làm thay đổi cuộc sống, anh Khôi vươn lên thoát nghèo ngoạn mục.
-
Các loại rau rừng được thương lái tại xã Sông Nhạn (huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai) “săn tìm”, thu mua hàng ngày rồi vận chuyển lên TP Biên Hòa để bán trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc bán cho các nhà hàng, quán ăn. Rau rừng mọc tự nhiên, chất lượng tốt nên nhiều người ở thành thị rất ưa thích.
-
Từ xưa, có một loại rau rừng, rau dại mọc hoang đã gắn bó bền chặt với vùng Đồng Tháp Mười phèn chua, nước mặn là rau choại. Loại rau rừng, rau dại này là nguồn thức ăn chủ yếu của các chiến sĩ cách mạng trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ...
-
Có ai đó đã từng nói, muốn tìm hiểu về một vùng đất, hãy đến phiên chợ chiều của nơi ấy. Và chợ chiều thị trấn Phú Túc (huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) là nơi như thế khi hội tụ những nét đặc sắc rất riêng của miền quê vùng chảo lửa mà hiếm nơi nào có được.
-
Loại rau này ở Việt Nam mọc hoang ở rừng, ít người biết đến, nhưng người Nhật lại coi nó là báu vật.
-
Theo ông Sa, nông dân trồng rau bò khai (vốn là một loại rau hoang dại) ở xã Ea Tir, huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk, mùa mưa mỗi ngày ông hái được 10 kg rau bò khai, bán với giá 50.000 đồng/kg, mỗi tháng trên diện tích 1 ha trồng rau đặc sản này của gia đình ông thu nhập được 15 triệu đồng.
-
Ẩm thực truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tại chỗ tỉnh Đắk Nông mang đậm dấu ấn của núi rừng. Đến đây, du khách nhất định phải thưởng thức qua các món ăn chế biến từ đọt mây, lá bép – sản vật núi rừng Đắk Nông…
-
Bao đời nay, phù sa sông Vàm Cỏ Đông đã tạo nên những vườn cây ăn trái xum xuê và nhiều loại rau sông đặc sản. Những mảnh vườn rau, trái ấy đang dần biến Tây Ninh trở thành một trong những trung tâm cây trái của miền Đông Nam bộ.
-
Lá nhíp còn có tên gọi khác là lá bép, một loại rau rừng khá phổ biến và được bà con đồng bào Êđê ở tỉnh Đăk Lắk vào rừng hái mang về chế biến thành nhiều món ngon. Đến nay lá nhíp đã trở thành món ăn đặc sản được nhiều người sành ăn săn lùng.
-
Nguyên liệu để chế biến món canh lá đắng ở Tây Bắc gồm có lá đắng tươi hoặc khô thái hoặc vò nhỏ, phổi lợn (phổi heo) băm nhỏ, tiết lợn và các loại rau thơm trộn lẫn. Khi nấu. người ta đun sôi nước, lá đắng cùng tiết hoặc phổi heo băm nhuyễn cho vào nồi nấu chín...