Giữa những tác động từ đời sống thường nhật, sản phẩm rượu cần truyền thống của đồng bào Cơ Tu đã trải qua bao thăng trầm, đứt đoạn. Nhưng với người dân tại thôn Phú Túc (xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) rượu cần từ lâu đã sống, đã hòa quyện chung với đồng bào, với núi rừng Trường Sơn.
Nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch một cách bền vững, đồng thời tạo cơ hội cho người dân nâng cao thu nhập, tỉnh Hòa Bình chủ trương phát triển mô hình du lịch cộng đồng. Điểm du lịch cộng đồng xóm Ải, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc là một trong những mô hình khá thành công.
Dưới ánh điện nhá nhem, tôi tiến lại gần cây nêu nơi có con trâu đực buộc sẵn và ngỡ ngàng khi thấy khóe mắt nó đang lem nhem nước. Trước giờ hiến tế, con trâu đã khóc?
Những ngày trời đông mưa bão này, ở miền quê Bắc bộ sông Hồng, tôi nhớ lắm cái nắng, gió Tây Nguyên, nhớ những vạt hoa dã quỳ vàng bên triền đồi, lối mòn, con suối…
Người xưa từng nói nghe con trai tán tỉnh như mật ngọt rót tai. Thế nhưng đồng bào dân tộc Ma Cong nằm tản mạn phía Tây của dãy Trường Sơn lại có tập tục “tán gái” kỳ lạ. Người nào muốn chinh phục nhanh con gái nhà người ta phải mua thêm chai rượu, con gà... nhằm biếu bố mẹ để họ tạo điều kiện.
Những ngày này trên các triền đồi thoai thoải của vùng đất Kon Pne (huyện Kbang- Gia Lai), những đám lúa rẫy đã vàng ươm. Mùa thu hoạch lúa rẫy về cũng là mùa lễ hội nên cả thung lũng Kon Pne đang được ướp bằng hương lúa mới và hương rượu cần ngọt thơm…
Khi mai rừng bắt đầu bung nở những cánh hoa đầu tiên, rực rỡ, ấm áp như nắng phương Nam, là lúc mùa Xuân tràn về núi rừng Kon Tum. Khắp các buôn làng người Ba Na ngập tràn không khí nhộn nhịp, vui tươi đón Tết.
Khi núi rừng Tây Nguyên như được khoác một bộ áo mới với hoa cà phê nở khắp núi nồi thì đất trời Tây Bắc lại trắng rừng với sắc hoa mận huyền ảo trong sương. Còn ở miền Nam, hoa mai vàng rực rỡ nở...