Việc Công Thần Miếu, ở phường 5, TP Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, đang tập trung thờ phụng 85 sắc phong thần là một trường hợp hy hữu và có giá trị về lịch sử, văn hóa.
Bọn trộm cắp dường như không kiêng dè di tích nào. May thay, vẫn còn những người có tâm mải mê làm việc ngược lại: Đi tìm mua và tìm trả lại sắc phong cho nơi bị mất.
Sáng 15.4, người dân của 3 ngôi làng nổi tiếng xứ Huế về vốn cổ kính thuộc tỉnh Thừa Thiên – Huế là Kim Long (thuộc phường Kim Long, TP.Huế), Lương Quán 1 (phường Thủy Biều, TP.Huế) và làng Vân Dương (phường Phú Cát, TP.Huế) tự hào rước Bản sắc phong về làng.
Ít ai biết rằng, giữa lòng thị trấn Nam Phước vẫn tồn tại ngôi làng cổ nổi tiếng với kỳ tích lưu giữ đầy đủ 32 đạo sắc phong từ thời Minh Mạng đến thời Khải Định.
Khi vừa bước vào cửa thượng điện thì hốt hoảng phát hiện một con rắn hổ mang đang nằm khoảng tròn bên góc cửa. Khi thấy người, con rắn liền ngóc đầu lên nhìn và không di chuyển.
Trải qua bao biến cố, dân làng Nga Mân, xã Phổ Cường (Đức Phổ, Quảng Ngãi) vẫn nâng niu giữ gìn 12 bản sắc phong và tờ lệnh có từ thời các vua đầu triều Nguyễn. Họ luôn xem đây là báu vật của làng.
Tháng Ba năm Canh Ngọ (1630), Đào Duy Từ đã lập công lớn bằng cách hiến kế cho chúa Nguyễn Phúc Nguyên. Sự kiện này đã được sách Đại Nam thực lục (Tiền biên, quyển 2) chép như sau:
Đến vùng đất Mường Đòn, chúng tôi được người dân nơi đây ca ngợi về ngôi đền thờ vị tướng có công trong triều đình nhà Lê nên đã được vua ban sắc phong là “bạch mã linh lang thượng thượng đẳng thần”.