Sâm cát
-
Đã có ít nhất trên 5 ha cây sâm cát được trồng phát triển tốt. Sâm cát, một loài dược liệu tiềm năng được liên kết trồng tại xã Yên Hà (huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang); HTX bắt tay với doanh nghiệp cùng đầu tư trồng, cùng chia lợi ích, một cây trồng mới cùng với hướng đi, cách làm mới.
-
“Sâm cát” cái tên vừa quen lại vừa lạ. Quen vì đây lá món rau dân dã mà không ít người dân ở vùng ven biển Quảng Ngãi vào mùa mưa hay hái về để dùng trong bữa ăn hằng ngày.
-
Đắk Nông là địa phương có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển cây dược liệu, nhất là các loại cây có họ sâm. Vậy nhưng hiện nay, việc phát triển diện tích vẫn còn manh mún nhỏ lẻ, tự phát, chưa mang tính hàng hóa và sản xuất theo quy mô lớn.
-
Loài cây sâm mà tỉnh Bến Tre vừa ký kết hợp tác với một đối tác nước ngoài nhằm xuất khẩu sang thị trường Mỹ là loài sâm cát. Đây là loài cây mọc ven biển, vốn trước nay được nhiều người dân ven biển dùng làm rau ăn, vừa là một cây thuốc.
-
Loài sâm quý này chỉ mọc duy nhất ở núi Dành (Bắc Giang), được gọi tên là sâm nam núi Dành (hay cát sâm). Từ khi trở thành “thần dược” tiến vua, sâm bị khai thác cạn kiệt, gần như tuyệt chủng, chỉ sót lại duy nhất một cây, mọc trong xó vườn một gia đình. Qua nhiều thăng trầm, giống sâm quý dần được hồi sinh, mang lại cơ hội làm giàu cho nhiều người.
-
Dân địa phương giải thích, có lẽ ngoài dùng làm dược liệu để chữa bệnh, loài cây này khi chế biến làm thức ăn có tác dụng bổ dưỡng, tăng cường sức khỏe như sâm và được mọc trên cát, nên được gọi là rau "sâm cát".