Sán Dìu
-
Đã từng có thời, làn điệu Soọng cô là thứ "men tình" không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của người Sán Dìu. Nhưng hiện nay, thứ "men tình" ấy đang có nguy cơ thất truyền và chỉ đang sống nhờ vào những người có tâm huyết, chịu hi sinh và cống hiến để nỗ lực bảo tồn.
-
Giữa vườn đồi, bên những cây vải thiều chín đỏ, ông Trần Văn Hành (người dân tộc Sán Dìu, xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang) say sưa kể với chúng tôi về hành trình 32 năm tạo ra loại quả đặc sản. Trong vườn của ông có nhiều cây vải được khách bao mua với giá cả chục triệu đồng.
-
Người Sán Dìu ở huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh tin rằng, leo qua 12 lưỡi dao coi như đã vượt qua 12 tầng trời, 12 khổ nạn để cầu trời cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, đời sống ấm no.
-
Vĩnh Phúc: Trồng thứ cây tên nghe bình dân nhưng hái hoa bán đắt như vàng, lãi 600-700 triệu mỗi năm
Đến Tổ dân phố Đồng Hội, thị trấn Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc hỏi đảng viên Lưu Thị Tám, sinh năm 1976, người dân tộc Sán Dìu thì ai cũng biết chị là một trong những người đầu tiên đưa cây Trà hoa vàng từ núi rừng về trồng thử nghiệm thành công tại vườn nhà, mang lại nguồn thu nhập cao. -
Vừa rồi tôi có dịp đi dự đám cưới con một người bạn ở xã Thiện Kế (Sơn Dương, Tuyên Quang), thật ngạc nhiên khi trong mâm cỗ thịnh soạn lại có mỗi người một bát cháo loãng. Lân la hỏi chuyện mới biết việc ăn cháo loãng hay gọi là “cháo ỉm” là nét văn hóa ẩm thực lâu đời của dân tộc Sán Dìu.
-
Với 300 triệu đồng Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) Vĩnh Phúc cho vay, 10 hộ ND dân tộc Sán Dìu ở xã Trung Mỹ, huyện Bình Xuyên đã tăng thêm thu nhập nhờ mở rộng diện tích chăn nuôi, nhân giống đàn lợn rừng...