Sản vật
-
Thị trường trong nước gặp khó do phải cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu giá rẻ, trong khi thị trường xuất khẩu bị gián đoạn vì dịch Covid-19, nên dù được đánh giá là có chất lượng cao nhất, đạt tiêu chuẩn OCOP 4 sao nhưng trứng bào xác artemia của Vĩnh Châu (tỉnh Sóc Trăng) vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong tiêu thụ khiến giá giảm mạnh.
-
Bánh tét, gạo Huyết Rồng, dưa hấu, thanh long, trống,... là những sản phẩm “nức tiếng” của Long An. Không ít sản phẩm đã vươn xa khỏi thị trường tỉnh Long An và xuất ngoại, mang lại giá trị kinh tế cho người dân.
-
Các loại cá đồng, bông súng, bông điên điển, hẹ nước,... không chỉ là món ăn dân dã của người dân vùng lũ tỉnh Long An mà còn trở thành “đặc sản” của người dân thành thị.
-
Sắp hết tháng 8 (âm lịch), nhưng mực nước đầu nguồn huyện An Phú, TX Tân Châu (tỉnh An Giang) vẫn còn thấp hơn khoảng 1m so cùng kỳ năm trước. Mùa lũ vốn là cơ hội mưu sinh của người dân đầu nguồn. Nên khi lũ không về, nguồn lợi thủy sản khan hiếm khiến cuộc sống của người dân thêm vất vả.
-
Sản phẩm dệt thổ cẩm túi Ađihr, rượu Tà Vạt cất, Chuối rừng khô… là những đặc sản, đặc trưng của đồng bào Cơ Tu ở huyện Nam Giang được UBND tỉnh Quảng Nam công nhận sản phẩm OCOP cấp tỉnh.
-
Những ngày qua, sản vật cá linh non đầu mùa nước nổi đã có bán tại các chợ xã thuộc huyện Tam Nông, huyện Thanh Bình (tỉnh Đồng Tháp).
-
Cá linh non - loài cá đặc trưng của mùa nước lũ hay còn gọi mùa nước nổi đã xuất hiện ở các chợ cá tỉnh An Giang.
-
Thông lệ hàng năm, mùa này cá linh non xuất hiện nhiều ở các tỉnh đầu nguồn như tỉnh An Giang, tỉnh Đồng Tháp và tỉnh Long An, nhưng năm nay đến giờ vẫn chưa thấy về.
-
Ở hồ thủy điện Đồng Nai 3,4 có một loài cá bé tẹo như ngón tay, đầu như cái kìm nhưng lại rất đắt đỏ. Chúng đắt đỏ bởi được xem như một sản vật quý giá, rất ngon mà thiên nhiên ban tặng cho những ngư dân nghèo sống trên lòng hồ này.
-
Trong đó có một thứ từng được dùng để dâng lên vua chúa khi xưa.