Sản vật
-
Vào những ngày nghỉ cuối tuần, nhiều du khách lên Mộc Châu (Sơn La) thăm quan đều thích dừng chân bên lề Quốc lộ 6 (đoạn chạy qua bản Bó Nhàng, xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La) để chen vai mua sản vật núi rừng giữa sương mù lãng đãng ...
-
Là hoạt động hằng năm và nằm trong khuôn khổ lễ hội đền Đông Cuông, chợ Quê đang thu hút đông đảo du khách đến tham quan, mua sắm những sản vật độc đáo của các đồng bào dân tộc tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái.
-
Không chỉ có tôm, cá, mùa nước nổi còn mang đến cho vùng Đồng Tháp Mười nói riêng, miền Tây Nam bộ nói chung nhiều sản vật thiên nhiên phong phú như hẹ nước, bông súng, bông điên điển...
-
Mùa nước nổi là mùa lũ lên, người dân miền Tây Nam bộ vẫn gọi là “tháng nước nổi”. Người dân mong ngóng mùa về, khi ấy phù sa và những đàn cá lớn cũng về. Mong ngóng, chờ đợi trong hồi hộp, thế nhưng giờ đây không ít chuyện bất thường xảy đến, có năm mùa nước nổi nhưng lại thiếu nước, hoặc rất ít cá. Song dẫu sao, nỗi mong ngóng ấy vẫn cứ thường trực, da diết và sướng vui.
-
Các chuyên gia và chính quyền địa phương dự báo năm nay Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có thể đón một mùa lũ đẹp, mang tôm cá về, sản vật, vệ sinh đồng ruộng, bồi đắp phù sa…
-
Tháng 7 nước nhảy khỏi bờ. Những ngày này, nước từ thượng nguồn tràn về sông, rạch, ruộng đồng ở Đồng Tháp, báo hiệu mùa nước nổi đồng thời bắt đầu một mùa khai thác các sản vật.
-
Cánh kiến thực chất là sản phẩm nhựa của rệp cánh kiến đỏ trên thân cây chủ. Huyện biên giới Kỳ Sơn từng biết đến là địa bàn có hàng trăm ha rừng cánh kiến có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, sau thời kỳ hoàng kim, cánh kiến dần biến mất mà chưa có cách nào phát triển trở lại.
-
Theo đôi quang gánh truyền thống của những phụ nữ dân tộc Khmer ở An Giang, những nông sản miền núi ít "đụng hàng" như măng núi, đường thốt nốt, me khô, rau rừng... đến với chợ phố và rất được lòng người mua nhờ độ tươi mới và “chất lượng trung thực”.
-
Cứ vào ngày Rằm tháng Ba hằng năm, người dân các dân tộc ở huyện miền núi rẻo cao Minh Hóa (Quảng Bình) lại vào hội. Từ xa xưa, người dân Minh Hóa đã dặn lòng với nhau rằng: “... thà ốm mà nằm, ai mà dám bỏ chợ Rằm tháng Ba”.
-
Một trăm năm trước, đứa trẻ của người mở cõi ngồi trên chiếc ghe lườn vượt sông Tiền đi dài xuống. Mấy chục năm sau, đứa trẻ ấy vẫn kể chuyện lần đầu nhìn thấy nước lợ như thế nào. Ngậm ngùi kể, thong dong kể, vừa tém trầu vừa kể khiến con cháu nghe thuộc làu mà vẫn thú vị.