Siết cho vay bất động sản
-
Tính đến cuối năm 2022, tín dụng bất động sản đạt 2,58 triệu tỷ đồng, chiếm tới 21,2% tổng dư nợ toàn nền kinh tế, có doanh nghiệp dư nợ tăng 300% nhưng các doanh nghiệp bất động sản vẫn kêu khó tiếp cận vốn, không có tiền. Câu hỏi đặt ra, doanh nghiệp bđs đã dùng 2,58 triệu tỷ làm gì? Vòng quay tiền mắc kẹt ở đâu?
-
Hàng loạt ngân hàng bắt đầu siết cho vay bất động sản để kiểm soát rủi ro, điều này khiến người mua có nhu cầu thực sẽ rơi vào thế khó, thị trường liệu có “hạ nhiệt”?
-
Hàng loạt ngân hàng bắt đầu siết cho vay với lĩnh vực bất động sản để kiểm soát rủi ro, điều này khiến người mua có nhu cầu thực sẽ rơi vào thế khó, thị trường liệu có “hạ nhiệt”?
-
TS. Lê Xuân Nghĩa nhìn nhận, thị trường BĐS gắn với nền kinh tế và cũng được coi là "miếng vải cuối cùng trên cơ thể nền kinh tế" dành cho các doanh nghiệp nội địa. Vậy nhưng Chính phủ và các cơ quan chính sách đang nhìn thị trường bất động sản với con mắt e ngại, dò xét, đụng tí là siết thị trường, siết tín dụng.
-
Theo giới phân tích, nếu siết chặt tín dụng quá sẽ tác động tiêu cực đến thị trường bất động sản (BĐS). Riêng với khoản vay có giá trị lớn từ 4 tỷ đồng trở lên, việc tăng hệ số rủi ro lên 120% trong năm 2020 là hoàn toàn hợp lý, vừa giảm thiểu thiệt hại có thể xảy ra nhưng vẫn tránh “sốc” cho thị trường.
-
Ngân hàng Nhà nước vừa chính thức đưa ra lộ trình siết giới hạn dùng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn. Đồng thời, tăng hệ số rủi ro kinh doanh bất động sản từ 150% lên 200% kể từ đầu năm 2020 tới đây
-
Các ngân hàng đầu tư trái phiếu doanh nghiệp phải có hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, xếp hạng doanh nghiệp phát hành trái phiếu và không được mua trái phiếu doanh nghiệp phát hành trong đó có mục đích để cơ cấu lại các khoản nợ của doanh nghiệp