Sinh viên thất nghiệp
-
Một sinh viên tốt nghiệp trường đại học hàng đầu Trung Quốc xin đi làm giúp việc đang khiến mọi người choáng váng và cho thấy dấu hiệu thị trường việc làm hiện nay cạnh tranh khốc liệt.
-
Con số 46% nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp chưa đáp ứng được các yêu cầu của việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ cho thấy, đã đến lúc công tác đào tạo phải có sự chuyển biến rõ rệt về chất, sao cho đúng và trúng nhu cầu của doanh nghiệp.
-
Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ lý giải, sinh viên ra trường có việc làm hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
-
“Thực tế, các em biết kinh doanh có thể mở quán nước nhỏ, mở quầy tạp hóa, hoặc yêu thích nấu ăn, đi học cấp tốc về mở hàng quán nhỏ, dần dần nâng cấp cũng có thể thành công. Không nhất thiết phải “gồng” lên thi bằng được vào đại học…” Đó là những chia sẻ thẳng thắn của bà Nguyễn Thị Ngọc Trinh - Giám đốc Trung tâm Giới thiệu Việc làm Thanh niên Hà Nội về vấn đề tư vấn hướng nghiệp tuyển sinh năm 2016.
-
Mỗi năm Tây Nguyên có hàng nghìn sinh viên các trường cao đẳng, đại học và trung cấp chuyên nghiệp tốt nghiệp ra trường. Số ít may mắn kiếm được việc làm phù hợp, còn phần lớn phân vân trước nhiều ngã rẽ: Học tiếp để “trốn” thất nghiệp, về nhà hưởng “trợ cấp” tại gia hay làm đủ nghề để tích lũy kinh nghiệm lập thân lập nghiệp.
-
Các trường đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) bùng nổ, “xuất sắc” vượt cả kế hoạch đề ra cho năm 2020. Do đó, năm 2016, Bộ GDĐT quyết tâm giải thể hoặc sát nhập các trường ĐH, CĐ yếu kém.
-
Cả nước có hơn 1 triệu người thất nghiệp, trong đó chiếm tỉ lệ cao nhất là lao động có trình độ đại học và trên đại học với gần 178.000 người. Trong khi, số lượng đối tượng này càng ngày càng tăng.
-
Hơn 13% sinh viên phải được đào tạo lại hoặc bổ sung kỹ năng, gần 40% phải được kèm cặp lại tại nơi làm việc và 41% cần thời gian làm quen với công việc mới.