Sông đáy
-
Trước khi có tên gọi là Hà Nội như hiện tại, Hà Nội từng có rất nhiều tên gọi khác. Vậy đâu là tên gọi đầu tiên của Thủ đô nước ta?
-
Cầu Bến Mới vượt sông Đáy thuộc địa phận huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định và huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình với tổng mức đầu tư hơn 360 tỷ đồng. Công trình đang được nhà thầu gấp rút thi công để kịp thông xe trong năm 2024.
-
Cầu Cốc Thượng bắc qua sông Đáy nối xã Hoàng Diệu của huyện Thanh Oai với xã Thanh Mai của huyện Chương Mỹ (Hà Nội) có chiều dài khoảng 50m, mặt cầu rộng 2,5m. Trong những ngày qua, cây cầu này bị nhấn chìm trong nước lũ.
-
Hà Nội hạn chế các phương tiện lưu thông trên tuyến đường 70, đoạn qua UBND Phường Phúc La và nút giao Phúc La – Cầu Bươu, Quận Hà Đông.
-
Ông được sử sách công nhận là vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam, cũng là vị vua đầu tiên truyền ngôi cho người ngoài mà không phải con cháu ruột thịt.
-
Tiếp tục phiên chất vấn tại kỳ họp thứ 7 (QH khóa XV), Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh lý giải thế nào là dòng sông chết, cách hạn chế và khắc phục ô nhiễm ở những dòng sông này ra sao.
-
Khi vụ lúa Đông xuân chuẩn bị cho thu hoạch cũng là lúc người dân sống ven sông Đáy, xã Khánh Công, huyện Yên Khánh (tỉnh Ninh Bình) bước vào chính vụ khai thác cáy (bắt cáy) trong năm. Mỗi ngày, có gia đình bắt được tới 15-20 kg con cáy, thu về tiền triệu.
-
Đình thôn Vạn Phúc (Vạn Kim, Mỹ Đức, TP. Hà Nội) có hình dáng của một dãy nhà kho thời trước. Trong khi đó, cặp rồng đá lại có tư thế hướng vào trong, đến giờ vẫn chưa có lý giải nào xác đáng.
-
Trao đổi với PV Dân Việt, đại diện Ban QLCDA đường thuỷ cho biết, các tàu hàng đi vào kênh Nghĩa Hưng (Cụm công trình kênh nối sông Đáy - Ninh Cơ) có thể đăng ký trước hoặc không cần đăng ký vẫn đi qua bình thường, vì kênh Nghĩa Hưng hoạt động 24/7.
-
Nhằm phục hồi, tái tạo các loại thủy sản đang bị suy giảm, Sở NNPTNT tỉnh Ninh Bình phối hợp với Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh tổ chức thả 15.400 con cá vược ra cửa sông Đáy thuộc địa phận huyện Kim Sơn.