Sông Thái Bình
-
Sau 1 tuần xảy ra sự việc, đến hôm nay (9/4), số cá của các lồng bè trên sông Thái Bình, khu vực TP Hải Dương vẫn tiếp tục chết, nổi trắng xóa trên sông. Hàng trăm tấn cá sắp vào vụ thu hoạch giờ chỉ còn “vớt vát” bán tháo với mức giá chỉ 2.000 đồng/kg.
-
Xác cá chết trôi trên sông Sặt nhiều, bốc mùi hôi thối, khiến người dân hai bên bờ sông cảm thấy khó chịu. Công ty CP Quản lý Công trình Đô thị TP Hải Dương (TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương) đã phải điều máy xúc đến để tham gia vớt, xử lý xác cá chết trôi trên sông.
-
Những ngày gần đây, hàng chục hộ nuôi cá lồng trên sông Thái Bình của 3 thôn Cập Nhất, Cập Thượng, Du Tái của xã Tiền Tiến, TP Hải Dương (tỉnh Hải Dương) chứng kiến nhiều lồng cá của gia đình chết trắng lồng không rõ nguyên nhân. Nhiều hộ cá chết hàng tấn đến vài chục tấn, thiệt hại từ hàng trăm triệu đồng đến hàng tiền tỷ đồng.
-
Theo "Đại Việt sử ký toàn thư", Hồ Nguyên Trừng lập phòng tuyến Đa Bang đánh giặc Minh. Phòng tuyến kéo dài theo bờ Nam sông Đà, sông Hồng cho đến sông Ninh, sông Luộc, sông Thái Bình đến Bình Than...Ông còn chỉ huy nhiều trận đánh lớn, dù có súng thần công nhưng quân nhà Hồ chỉ một trận thắng, còn lại đại bại...
-
Sông Sặt như một phần ký ức không thể nào quên của người dân thành phố quê tôi. Dòng sông Sặt nhỏ hiền hòa chảy giữa lòng thành phố chứa đựng biết bao giá trị lịch sử, văn hóa của mảnh đất Thành Đông xưa và TP Hải Dương nay.
-
Những người khai thác rươi ở Thanh Hà (Hải Dương) đã bỏ ra rất nhiều công sức để cải tạo đất, tăng năng suất rươi hằng năm.
-
Tiếp tục thông tin về hàng loạt công trình không phép của Công ty Phượng Hoàng nằm trong hành lang an toàn đê, hành lang thoát lũ sông Thái Bình, thuộc địa phận TP.Hải Dương. Phóng viên Dân Việt đã gõ cửa từng cơ quan chức năng liên quan để làm rõ việc đến khi nào sẽ xử lý những sai phạm của công ty này.
-
Sông Thái Bình, đoạn chảy qua địa phận TP. Hải Dương đang xảy ra tình trạng, bến bãi, nhà xưởng tập kết vật liệu xây dựng, trạm trộn, nhà hàng lấn chiếm hành lang an toàn đê, hành lang thoát lũ đến mức báo động.
-
“Ai về qua bến sông Tranh/Nhớ người tráng sĩ tài danh tuyệt vời/Dẫu rằng nước chảy hoa trôi/Sông Tranh dù cạn, ơn người còn ghi/Loa đồng hỏi nước sông Tranh/Long đao cứu nước, anh hùng là ai?/Sông Tranh đáp tiếng trả lời/Có Quan đệ ngũ, chính người Ninh Giang...”
-
Tiếp tục vệt phóng sự điều tra: “Ngang nhiên vi phạm hành lang bảo vệ đê, hành lang thoát lũ sông Thái Bình”. Rất nhiều người dân đặt câu hỏi, tại sao những công trình sai phạm, ngang nhiên hoạt động trong mùa bão lũ và tồn tại suốt thời gian dài không bị xử lý cưỡng chế?