Sử Việt
-
Từng là danh tướng của nhà Hậu Lê, lập nhiều công lớn, cuối cùng, ông phải nhận kết cục cay đắng vì mê tín dị đoan.
-
Với 28 năm dạy học và hơn 5 năm tham gia chốn quan trường, Trạng nguyên Vũ Duệ đã đào tạo cho triều đình nhà Lê nhiều bậc nhân tài. Tiêu biểu trong số học trò ấy có hai người đỗ đại khoa và một người đỗ Tiến sỹ, đó là Bảng nhãn Nguyễn Mẫn Đốc, Thám hoa Nguyễn Như Thức và Tiến sỹ Nguyễn Trọng Đạt.
-
Sử liệu đăng khoa lục vùng Từ Liêm cũ cho biết, làng Thiên Mỗ xưa có tới 10 người đỗ đại khoa, trong đó nổi bật hơn cả là dòng họ Nguyễn Quý.
-
Trong lịch sử, có một vị Ngự tiền học sinh từng được tòng tự ở Văn Miếu, thờ chung với Chu Văn An và Trương Hán Siêu, đó là Đỗ Tử Bình...
-
Vua Lê Đại Hành không chỉ được biết đến với những chiến công hiển hách mà còn được ngưỡng mộ bởi khí phách anh hùng. Hành động dũng cảm khi từ chối quỳ lạy trước sứ giả nhà Tống đã khẳng định vị thế của Đại Cồ Việt và trở thành một trong những trang sử hào hùng nhất của dân tộc ta.
-
Lý Thánh Tông, vị vua thứ ba của nhà Lý, được xem là một trong những minh quân lỗi lạc nhất trong lịch sử Việt Nam. Với những chính sách sáng suốt và tài năng quân sự xuất chúng, ông đã đưa Đại Việt trở thành một quốc gia hùng mạnh, khiến các nước láng giềng phải dè chừng.
-
Không chỉ nổi tiếng hai lần nhiếp chính, Nguyên phi Ỷ Lan còn được xem là người phụ nữ xây nhiều chùa nhất trong lịch sử. Cũng vì công đức xây chùa mà bà được dân gian gọi là bà Tấm.
-
Cái chết của Hoàng giáp Nguyễn Đăng Huân đã để lại một khoảng trống lớn trong lòng vua Minh Mạng. Sự thanh bạch và đức độ của ông là tấm gương sáng cho các quan lại thời ấy.
-
Đình So - Di tích Quốc gia đặc biệt thuộc xã Cộng Hòa và Tân Hòa (Quốc Oai, Hà Nội) còn ẩn chứa bao huyền tích lạ lùng từ thời nhà Đinh.
-
Dù đường xá chưa phát triển, phương tiện di chuyển thô sơ nhưng nhà nước ta thời phong kiến đã ban hành nhiều bộ luật nghiêm khắc xử lý những cá nhân vi phạm giao thông, không phân biệt thường dân hay hoàng tộc.