Những năm gần đây, nắm bắt được nhu cầu thị trường trong việc tìm kiếm, tiêu thụ các sản phẩm từ vật nuôi, con đặc sản, nhiều hộ ở xã Hưng Thịnh, huyện Trấn Yên (tỉnh Yên Bái) đã đầu tư phát triển mô hình nuôi con đặc sản nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập.
Bỏ việc lương cao ở một công ty sữa, anh Nguyễn Hoàng Việt (xã Phú Kiết, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang) về nhà nuôi hươu lấy những cặp nhung hươu "khủng", mỗi năm thu lời nửa tỷ đồng.
Mạnh dạn tiêm thử nghiệm vaccine dịch tả lợn châu Phi do Công ty CP AVAC Việt Nam sản xuất từ tháng 8/2022, đến nay, đàn lợn của ông Lê Viết Thể ở thôn Địch Trung, xã Phương Đình (Đan Phượng, Hà Nội) vẫn phát triển khỏe mạnh.
“Hiện tôm đang đạt 60-70 con/kg gần như chết hết. 30 công tôm của gia đình tôi giờ thu tỉa cũng chỉ được 10kg tôm sú/đêm, giảm 50% sản lượng so với cùng kỳ năm trước. Năm nay, 10 hộ nuôi tôm, thành công 2-3 hộ là mừng lắm rồi...” - anh Nam, xã Tây Yên A, huyện An Biên (Kiên Giang) nói.
mô hình nuôi bò, nuôi gà dưới tán vườn điều của ông Trần Châu Trinh, ở thôn Phú Quang, xã Mỹ Phong, huyện Phù Mỹ (tỉnh Bình Định) là một điển hình cho thu nhập khá.
Những năm gần đây, một số hội viên Cựu chiến binh (CCB) xã Tân Lập (huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum) mạnh dạn đưa mô hình chăn nuôi hươu sao vào phát triển kinh tế gia đình, bước đầu đã mang lại hiệu quả tốt.
Với quyết tâm làm giàu trên mảnh đất quê hương, cô gái 8X dân tộc Tày ở tỉnh Hòa Bình đã thành công với mô hình nuôi lợn đen bản địa, cho thu lãi từ 150 – 200 triệu đồng mỗi năm.