Sức khỏe gia đình
-
Xe cấp cứu dừng tại đường Nguyễn Thị Minh Khai, quận 3, TP.HCM. Xung quanh là nhân viên y tế mặc đồ bảo hộ phòng dịch.
-
Trở về Việt Nam, bệnh nhân có biểu hiện sốt cao, khó thở, mệt mỏi nhưng đã tự ý điều trị tại nhà, tuy nhiên không đỡ, nên nhập viện vào khoa Cấp cứu, Bệnh viện E để theo dõi, điều trị.
-
Trước khi dịch Corona đang bùng phát, thế giới đã từng phải đối mặt với nhiều đại dịch khủng khiếp khiến rất nhiều người tử vong như SARS, MERS, HIV, Ebola, cúm…
-
Năm 2003, người dân sống ở Hà Nội người người bịt khẩu trang kín mít, hạn chế tiếp xúc, trò chuyện. Bởi, nơi đó có đại dịch mang tên SARS - bệnh mà cả thế giới đang khiếp sợ.
-
Bộ Y tế vừa có công văn gửi UBND các tỉnh, thành đề nghị chỉ đạo các cơ quan liên quan áp dụng tờ khai y tế đối với dịch nCoV.
-
Dù đã trải qua gần 20 năm kể từ ngày Việt Nam phát hiện ca mắc bệnh SARS đầu tiên, nhưng những ký ức về dịch bệnh đau thương này vẫn chưa nguôi trong trí nhớ của người bác sĩ trực tiếp tham gia chữa bệnh, nhất là trong tâm điểm virus corona được phát hiện ở Việt Nam.
-
Ông Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh thông tin mới nhất về tình hình sức khỏe của 2 cha con nhiễm virus Corona tại TP.HCM.
-
Đằng sau tấm di ảnh với nụ cười như thiên thần của bé gái 7 tuổi hiến tặng giác mạc khi qua đời là tiếng khóc nghẹn ngào của gia đình, người thân, bạn bè.
-
“Các bà mẹ có con trong độ tuổi tiêm chủng nên thực hiện tốt phương châm "phòng bệnh hơn chữa bệnh", đưa trẻ đi tiêm chủng đầy đủ, tránh mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm”.
-
“Vắc-xin sởi-rubella được đưa vào tiêm chủng thường xuyên cho trẻ em 18 tháng tuổi, Việt Nam đang tiến gần hơn mục tiêu loại trừ bệnh sởi và bệnh rubella”.