Sùng Trinh
-
Vào tháng 3 năm Sùng Trinh thứ 17 (1644), sự sợ hãi và tuyệt vọng của Hoàng đế Chu Do Kiểm (niên hiệu là Sùng Trinh) không thể diễn tả bằng lời. Đại quân Đại Thuận của Lý Tự Thành đã bao vây Bắc Kinh.
-
Nhưng mà Chu Nguyên Chương đến chết cũng không ngờ được rằng, lão đạo sĩ nói "vong tại Tây Bắc", kỳ thực là chỉ năm Sùng Trinh cuối thời nhà Minh, Lý Tự Thành ở Tây Bắc cuối cùng đã công phá hoàng thành nhà Minh, kết thúc sự thống trị của vương triều nhà Minh.
-
Cùng đường, bất lực, trong ngày cuối cùng của cuộc đời, Sùng Trinh, hoàng đế cuối cùng của nhà Minh thậm chí còn tự tay giết chết vợ và các con gái của mình.
-
Quá bẽ bàng vì câu đối của sứ thần nước Nam Giang Văn Minh, hoàng đế Sùng Trinh và bá quan văn võ nhà Minh đã hèn hạ làm một việc mà tự cổ chí kim hiếm có trong thông lệ ngoại giao. Đó là hạ lệnh giết sứ giả.
-
Sau nhiều lần thất bại thảm hại trước nhà Minh, hoàng đế nhà Thanh là Hoàng Thái Cực đã hiểu rõ được vấn đề mấu chốt của thất bại là nằm ở Viên Sùng Hoán. Ông ta ngày đêm lo nghĩ kế sách để tiêu diệt bằng được vị tướng tài này.
-
Lịch sử ghi nhận một số thái giám vẫn cưới vợ, nạp thiếp, thậm chí còn có những thú vui tình dục bệnh hoạn trong cung, kỹ viện.
-
Vì cô đơn lạc lõng nên sự trống trải trong lòng khiến thái giám khát khao được quan tâm, "lấy vợ" để vơi đi sự quạnh hiu.
-
Tiến đến tận thành Bắc Kinh rồi mà không hạ được đòn chí mạng, Hoàng Thái Cực nhận ra Viên Sùng Hoán là người tài trí lại tận trung với triều đình nhà Minh, muốn vào được Trung Nguyên thì đầu tiên cần phải loại bỏ vị tướng này.
-
Cuốn “Sùng Trinh thực lục” ghi lại rằng: “Năm thứ 16 (năm 1643) Bắc Kinh xảy ra đại dịch, hàng vạn người chết". Tỷ lệ tử vong của nhân khẩu tại Bắc Kinh là khoảng 40% trở lên. Tình hình dịch bệnh ở vùng ngoại ô Bắc Kinh cũng rất nghiêm trọng...
-
Nơi đây được mệnh danh là tòa cung điện u ám bậc nhất Cố Cung và là ‘tử địa’ của nhiều vị hoàng hậu. Vậy, đây là đâu?