Suy dinh dưỡng
-
Bổ sung vi chất vào thực phẩm để giúp trẻ em Việt Nam bớt suy dinh dưỡng, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế
Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với thách thức kép là thiếu vi chất dinh dưỡng và suy dinh dưỡng, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và sự phát triển của người dân Việt Nam, đặc biệt là trẻ em. Bổ sung vi chất vào thực phẩm là giải pháp hiệu quả cho sức khỏe người dân lẫn hỗ trợ nền kinh tế. -
Các chuyên gia dinh dưỡng đánh giá đây chính là một trong những yếu tố giúp người Nhật trường thọ.
-
Nhiều người tận dụng lá sen để đun nước uống vì một số lợi ích cho cơ thể, nhưng không phải ai cũng có thể uống loại nước này.
-
Loại củ này vốn được biết như một loại củ chứa tinh bột, nhưng trong 100g lại chỉ có 2% là tinh bột. Còn lại, chiếm đến 80 - 90% thành phần là nước.
-
Tỷ lệ suy dinh dưỡng xuất hiện ở 30-50% bệnh nhân nhập viện mắc các bệnh lý tiêu hóa, thậm chí có thể lên đến 90% khi bệnh tiến triển nặng. Điều này có thể gây ra những hệ lụy như tăng nhiễm khuẩn do suy giảm miễn dịch, chậm hồi phục bệnh, kéo dài thời gian nằm viện, giảm chất lượng sống, tăng tỷ lệ tái nhập viện.
-
Tỷ lệ suy dinh dưỡng xuất hiện ở 30-50% bệnh nhân nhập viện mắc các bệnh lý tiêu hóa, thậm chí có thể lên đến 90% khi bệnh tiến triển nặng. Điều này có thể gây ra những hệ lụy như tăng nhiễm khuẩn do suy giảm miễn dịch, chậm hồi phục bệnh, kéo dài thời gian nằm viện, giảm chất lượng sống, tăng tỷ lệ tái nhập viện.
-
Theo thống kê của UNICEF, Việt Nam có 1,8 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thấp còi, trong đó tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa cao gấp 2 lần tỷ lệ trẻ em ở miền đồng bằng.
-
Trong hàng dài người chờ nhận thực phẩm cứu trợ ở Dải Gaza, nhiều cuộc ẩu đả đã xảy ra. Một số người phải chờ đợi suốt nhiều giờ để có được những chai nước lợ không đảm bảo vệ sinh và có thể khiến họ mắc bệnh.
-
Sở GDĐT TP.HCM cho biết số lượng học sinh thuộc thể trạng thừa cân, béo phì tại TP hiện nay chiếm 32,28%. Trong khi đó, bệnh khúc xạ về mắt chiếm tỷ lệ 28,85%, sâu răng chiếm tỷ lệ 23,23% và tỷ lệ suy dinh dưỡng là hơn 4,5%.
-
Sau 4 tháng được kỳ công chăm sóc và điều trị, bé B.A 26 tuần tuổi sinh non nặng 400g, gần như không có dấu hiệu của sự sống đã về với gia đình.