Tam Quốc Chí
-
Nói đến Chu Du, mọi người sẽ nghĩ đến đến câu nói nổi tiếng này: “Trời đã sinh ra Du, sao còn sinh ra Lượng”. Có lẽ bị ảnh hưởng bởi “Tam Quốc diễn nghĩa”, rất nhiều người liên tưởng Chu Du với lòng dạ hẹp hòi, đố kỵ hiền tài. Vậy sự thực trong lịch sử như thế nào?
-
Tào Tháo đã có thể thống nhất Trung Hoa, thậm chí là lên ngôi hoàng đế nếu không gặp phải viên tướng tuổi Mão khôn ngoan này.
-
Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung nhiều lần mô tả Tào Tháo là nhân vật gian hùng, độc ác đến mức giết cả người từng có ơn với mình để đạt được mục đích. Trong lịch sử, liệu Tào Tháo có phải người đáng bị lên án như vậy?
-
Theo Tam quốc chí (bộ chính sử thời Hán, Tấn) của sử gia Trần Thọ, người đánh bại Hoa Hùng không phải Quan Vũ mà là Tôn Kiên. Nói chính xác hơn, công lao của Tôn Kiên đã bị La Quán Trung "cướp đoạt", gán cho Quan Vũ.
-
Nếu như Quan Vũ được ca tụng là “Võ thánh” thì Triệu Vân (Triệu Tử Long) được người đời tôn làm “Võ thần”. Danh hiệu này của Triệu Vân gắn liền với sự kiện ông bế theo Lưu Thiện (A Đẩu) – con trai Lưu Bị – một mình tả xung hữu đột giữa vòng vây quân Tào trong Tam quốc diễn nghĩa.
-
Tào Xung rất được Tào Tháo yêu mến và tâm đắc nhất. Tuy nhiên, Tào Xung không may yểu mệnh, chết khi mới 12 tuổi khiến Tào Tháo vô cùng tiếc nuối và đau khổ.
-
Câu nói của Trần cung, mưu sĩ từng phản bội Tào Tháo, khiến vị quân chủ này làm điều kỳ lạ chưa từng thấy.
-
Không phải mỹ nhân, Hoàng Nguyệt Anh thậm chí còn bị liệt vào hàng "Ngũ xú Trung Hoa" (5 người phụ nữ xấu nhất lịch sử Trung Hoa) mà vẫn được Gia Cát Lượng nhất quyết chọn làm vợ.
-
“Vượt mặt” Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý, đây là vị quân sư tài ba nhất Tam Quốc từng 4 lần thay đổi lịch sử.
-
Hứa Chử là mãnh tướng được Tào Tháo hết mực tin tưởng, trọng dụng vì võ nghệ cao cường, hết mực trung thành. Ông đã đọ sức với nhiều võ tướng nhưng không dám so tài với Quan Vũ. Vì sao lại vậy?